Nguyên nhân Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đưa ra quyết định trên là bên nguyên đơn, Liên minh Các nhà chế biến tôm của Mỹ, tin rằng thời hạn thông thường (65 ngày) để đưa ra quyết định sơ bộ không đủ để xem xét các chương trình trợ cấp bị cáo buộc.
Với dân số gần 35 triệu người, nhu cầu tiêu thụ cao, Canada là thị trường triển vọng cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2013. Nhưng để thành công, các nhà xuất khẩu Việt Nam còn nhiều việc phải làm.
Trong khi bê bối “thịt ngựa giả thịt bò” vẫn đang làm chao đảo ngành sản xuất thực phẩm châu Âu, thì mới đây là có thông tin về việc “cá giả” xuất hiện tại thị trường này.
Vừa trở về sau chuyến công tác tại châu Âu, ông Trương Đình Hòe – tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản VN (VASEP) – cho biết thời gian tới các nhà bán lẻ tại Liên minh châu Âu (EU) có xu hướng chỉ bán những sản phẩm cá tra có chứng nhận ASC.
Năm 2012, xuất khẩu cá tra đạt 1,74 tỷ USD, giảm 3,4% so với năm 2011 và thấp hơn so với mục tiêu 1,8 tỷ USD do những khó khăn về nguồn vốn cho sản xuất, xuất khẩu, thị trường tiêu thụ trầm lắng, nguồn cung nguyên liệu thừa và giá trung bình xuất khẩu bị đẩy xuống thấp.
Nhiều chuyên gia kinh tế dự báo, kinh tế toàn cầu năm 2013 vẫn không mấy sáng sủa, người tiêu dùng chưa thể chi tiêu rộng rãi. Tuy nhiên, thủy sản vẫn là mặt hàng tiếp tục được yêu thích do giá cả hợp lý và tốt cho sức khỏe.
Đầu năm mới 2013, Việt Nam có thêm 5 doanh nghiệp cá tra đạt chứng nhận thủy sản bền vững từ Hội đồng Quản lý Nuôi trồng thủy sản (ASC).
Theo thông tin từ Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công Thương), tại cuộc họp biểu quyết ngày 7-2-2013, Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ (USITC) đã đưa ra quyết định khẳng định:
Liệu xuất khẩu tôm Việt Nam trong năm 2013 sẽ đến đích theo kịch bản nào: 2,4 tỷ USD, 2,2 tỷ USD hay 1,9 tỷ USD khi đã và đang đối diện với nhiều quá nhiều khó khăn như hiện nay?
Không nằm ngoài khó khăn chung của thủy sản Việt Nam, ngành tôm cũng gặp nhiều trục trặc trong suốt năm 2012, về đích hơn 2,237 tỷ USD vẫn là kết quả khá ấn tượng. Góp sức vào kết quả này là sự có mặt của các doanh nghiệp trong lĩnh vực hậu cần (thức ăn, giống, thuốc thú y…)