Thời gian qua, các cấp, các ngành trong tỉnh Cà Mau đã tích cực triển khai thực hiện nhiều giải pháp để ngăn chặn tàu thuyền, ngư dân xâm phạm vùng biển nước ngoài. Tuy nhiên, tình hình vi phạm vẫn còn xảy ra và diễn biến ngày càng phức tạp.
Theo Sở NN&PTNT Bạc Liêu, hạn hán, xâm nhập mặn đã dẫn đến tình trạng thiếu nước ngọt phục vụ sản xuất. Toàn tỉnh đã có khoảng 6.000 ha lúa – tôm bị thiệt hại.
Dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, con giống kém chất lượng, giá cả bấp bênh… là những thách thức người nuôi tôm đang phải đối mặt. Để nuôi tôm bền vững và hiệu quả đã có nhiều ý kiến được đưa ra.
Sự suy giảm của ngành tôm năm 2015 chủ yếu tập trung vào tôm thẻ chân trắng. Việc giảm sản lượng và giá tôm thẻ đã được ngành nông nghiệp dự báo, nay thành hiện thực.
Đó là chia sẻ của Cục trưởng Cục Kiểm ngư Lưu Văn Huy (ảnh), trong cuộc trò chuyện đầu xuân 2016 với phóng viên Thủy sản Việt Nam.
Sáng nay, tại Hà Nội, Ban liên lạc Câu lạc bộ hưu trí thủy sản Hà Nội đã tổ chức buổi gặp mặt đầu xuân 2016; tham dự có đại diện các đơn vị thuộc Tổng cục Thủy sản cùng gần 200 hội viên.
Tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, dịp Tết năm nay các loại cá tiêu thụ nội địa như cá lóc, he, hú, điêu hồng, mè vinh, lăng nha… được thu mua mạnh với giá cao.
Nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ Dự án chuỗi liên kết dọc cá tra Tafishco đạt hiệu quả, Tổng Giám đốc Công ty TNHH SX TM DV Thuận An Nguyễn Thị Huệ Trinh kiến nghị: UBND tỉnh sớm tổng kết mô hình để đánh giá ưu, khuyết điểm và đề xuất Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành cơ chế giúp sản phẩm cá tra tiếp tục có điều kiện phát triển.
Năm 2015, thủy sản Việt Nam nói chung trong đó có ngành tôm đã trải qua nhiều thách thức, khó khăn; tuy nhiên, vượt qua những trở ngại đó con tôm đã ghi nhận những kết quả nhất định. Ông Phạm Khánh Ly (ảnh), Phó Vụ trưởng Vụ Nuôi trồng Thủy sản trao đổi với PV Chuyên san Con Tôm.
Hơn 40 bè cá thả nuôi trên đoạn sông Cái Vừng thuộc ấp Phú Hòa A, xã Phú Thuận A, huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) bị chết bất thường, nông dân thiệt hại hàng trăm triệu đồng.