Đây là vấn đề chính được triển khai tại Hội thảo Xúc tiến đầu tư trong lĩnh vực thủy sản tại ĐBSCL, diễn ra ngày 25/10 vừa qua ở Thành phố Cần Thơ. Hội thảo do Bộ NN&PTNT cùng Bộ Kế hoạch – Đầu tư phối hợp tổ chức.
Phòng Quy hoạch thủy sản (Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản) cho biết, từ 2001 đến 2009, bình quân mỗi năm tàu thuyền máy tăng 6,4%, tổng công suất tăng 7,8% và sản lượng tăng 4,4%. Năm 2011, theo Tổng cục Thủy sản, sản lượng đánh bắt đạt mức cao nhất trước nay, hơn 5,4 triệu tấn, tăng 5,2% so với năm 2010. Như thế, sản lượng luôn tăng thấp hơn số lượng tàu và tổng công suất.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kết thúc tháng 10/2012, sản lượng tôm nuôi trên cả nước đạt 40,9 nghìn tấn, giảm 13% so với cùng kỳ năm 2011.
Mâu thuẫn giữa người trồng lúa và nuôi tôm tại một số vùng của tỉnh Kiên Giang kéo dài nhiều năm qua. Điển hình ở huyện Vĩnh Thuận, nơi có 36.000 ha đất nông nghiệp, người dân đang kiện UBND huyện ra toà.
Sau ‘vết thương’ từ gói cứu trợ 9.000 tỷ, giá cá tra giảm liên tiếp làm người nuôi và DN dính đòn liên hoàn. Vốn và giá – hai gọng kìm đang siết chặt ngành cá tra trong khủng hoảng và đứng trước nguy cơ đổ vỡ.
Theo Thông tư số 08/2012/TT-BNNPTNT ngày 13 tháng 2 năm 2012 về Quy định thủ tục đăng ký sản xuất gia công thuốc thú y (bao gồm cả thuốc thú y thủy sản) cụ thể tại điều 6, điều 7 thuộc Chương II như sau:
Theo thống kê ban đầu, đã có 23 người mất tích, nhiều công trình hạ tầng của nhà nước và nhà cửa của người dân bị hư hỏng, hàng trăm tàu thuyền bị chìm và hư hại, hàng nghìn ha cây trồng bị ngập úng.
Là chuyên gia đầu ngành, nhiều năm lãnh đạo Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Quốc gia, ThS. Phạm Văn Tình rất tâm huyết với nghề nuôi tôm. Từng chủ trì nhiều chương trình hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân, ông chia sẻ với Con Tôm về đổi mới quy trình nuôi tôm.
Theo thông tin ban đầu, bão số 8 đã làm tốc mái nhiều nhà cửa, điện bị cắt trên diện rộng ở 2 tỉnh Nam Định, Thái Bình.
Hiệp hội Tôm Mỹ Thanh, tỉnh Sóc Trăng vừa có thư cầu cứu các ngành chức năng sớm có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho người nuôi tôm và các doanh nghiệp chế biến của tỉnh. Trong thư, Hiệp hội bày tỏ: Người nuôi tôm ở Sóc Trăng đã kiệt quệ sau hơn 2 năm tôm bị dịch bệnh lạ, đã gần như không còn vốn để tiếp tục thả nuôi trong vụ tôm 2013 tới đây. Hiện nay, dịch bệnh đã có phần suy giảm, nhưng số ao nuôi bị “treo” vẫn còn rất lớn…