Một người đi dạo trên bãi biển Pukehina tại New Zealand đã sửng sốt khi phát hiện trên bãi cát có xác một sinh vật có hình dạng giống như “quái vật biển.”
Có nguồn gốc từ Nam Mỹ, cá lau kính du nhập vào Việt Nam qua những người nuôi cá cảnh lồng kính. Tuy nhiên, một vài năm trở lại đây loài cá này xuất hiện và sinh sôi phát triển rất nhanh khắp kênh, rạch, ao hồ, ruộng lúa, đang là mối nguy hại cho nhiều nhà nông.
Các doanh nghiệp chế biến thủy sản đã mở rộng thị trường tiêu thụ sang Hàn Quốc ngoài thị trường truyền thống là Trung Quốc.
Năm qua, huyện Bắc Trà My đã có chủ trương khuyến khích các hộ dân mất đất sản xuất nuôi cá lồng bè trên lòng hồ thủy điện Sông Tranh 2. Bước đầu có 6 hộ nuôi thả, qua kiểm tra cho thấy, việc nuôi thả cá lồng bè trên lòng hồ thủy điện cho kết quả khả quan. Huyện Bắc Trà My đang khuyến khích mở rộng mô hình này.
Từ khi chíp chíp trở thành món nhậu bổ dưỡng, ngư dân đổ xô đi bắt, thu nhập có thể cả triệu đồng mỗi ngày. Tuy nhiên, ăn lộc của sông cũng không phải đơn giản, ít nhất 2 người đã bỏ mạng vì nghề.
Nhắc tới chả nhái, người ta không thể không nói tới làng Khương Thượng, quận Thanh Xuân, Hà Nội, bởi đây là địa phương từ xa xưa chế biến món chả nhái ngon nổi tiếng.
Qua 3 năm nghêu chết hàng loạt trên diện rộng ở vùng biển Gò Công (Tiền Giang), đến nay mùa vụ nuôi nghêu được xem là giải pháp tối ưu tránh thiệt hại trong điều kiện tác nhân chính gây chết nghêu chưa được xác định. Tuy nhiên, bài toán nghêu giống cỡ lớn vẫn chưa có lời giải.
Người dân vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát (huyện Con Cuông, Nghệ An) lâu nay vẫn ngang nhiên vào vùng lõi khai thác lâm sản, đánh bắt thủy sản và động vật hoang dã trái phép. Mặc dù các cơ quan chức năng có biết đến nhưng chưa có biện pháp hữu hiệu nào ngăn chặn, từ đó dẫn đến hệ quả một số loài động vật, thực vật quý hiếm ở đây gần như đang dần bị tiệt chủng.
Đây là tiêu đề bài viết của Tiến sỹ Jim Wyban trên Tạp chí “Global Aquaculture Advocate” giúp người đọc hiểu thêm về vấn đề gia hóa tôm và những lợi ích của gia hóa đối với nghề nuôi tôm.
Nghề nuôi lươn đang được nhiều địa phương phát triển như một đối tượng triển vọng và mang lại hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất là vấn đề hao hụt lươn giống trong giai đoạn đầu.