NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Nhân giống thành công cá bóp nhân tạo

(Thủy sản Việt Nam) – Hiện nay, nghề nuôi cá bóp trong lồng trên biển đang phát triển nhanh ở nhiều nơi trên cả nước, đặc biệt là ở các huyện đảo của tỉnh Kiên Giang, với hơn 900 lồng nuôi và sản lượng trên 500 tấn/năm.

  • 4 năm trước
  • Sản xuất giống
  • 0

2012: Tôm và cá tra “rộng cửa”!

(Thủy sản Việt Nam) – Trong 2 ngày 7 và 8/2/2012, Bộ NN&PTNT phối hợp với UBND các tỉnh Cần Thơ, Cà Mau tổ chức 2 hội nghị tổng kết tình hình sản xuất năm 2011 và triển khai kế hoạch năm 2012 cho hai sản phẩm thủy sản chủ lực là tôm và cá tra.

  • 4 năm trước
  • 0

Chuyện “nóng” ở Sóc Trăng: Một doanh nghiệp thủy sản nguy cơ tan rã

(Thủy sản Việt Nam) – Công ty TNHH Kim Anh ở tỉnh Sóc Trăng khá nổi tiếng trong ngành chế biến xuất khẩu thủy sản những năm trước, do bà Hoàng Thị Kim Anh cùng các con lập ra, nay đứng trước nguy cơ tan rã do một thành viên gia đình tranh chấp quyết liệt với mẹ ruột và anh em khác.

  • 4 năm trước
  • Nghề cá trong nước
  • 0

Liên kết lợi ích

(Thủy sản Việt Nam) – Hội nghị tổng kết sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL năm 2011, Bộ NN&PTNT tổ chức ở TP Cần Thơ ngày 7/2, cho biết, dù nhiều khó khăn, xuất khẩu vẫn đạt 1,805 tỷ USD. So với năm 2010, kim ngạch tăng 27%, trong lúc sản lượng xuất khẩu với 600.000 tấn chỉ tăng 3%; còn diện tích nuôi tương đương, sản lượng nguyên liệu tăng 4%. Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Vũ Văn Tám nói, đó là kết quả của chủ trương từ đầu năm, ổn định sản lượng, tập trung nâng cao chất lượng.

  • 4 năm trước
  • Nghề cá trong nước
  • 0

Nông, thủy sản Việt xuất khẩu: Liên tục bị nước ngoài kiểm tra

Từ nay tới cuối năm, nhiều đoàn thanh kiểm tra của các nước sẽ sang Việt Nam kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm của các mặt hàng nông thủy sản mà Việt Nam xuất khẩu.

  • 4 năm trước
  • 0

Thực trạng chuỗi giá trị Sá Sùng ở tỉnh Quảng Ninh và đề xuất mô hình liên kết có hiệu quả nhằm nâng cao giá trị của chuỗi trong thời kỳ mới (phần 2)

(Thủy sản Việt Nam) – Nghề khai thác, sơ chế và chế biến Sá Sùng đã có từ lâu đời ở Quảng Ninh, đây là nguồn sinh kế của một bộ phận không nhỏ người dân địa phương. Kết quả nghiên cứu chuỗi giá trị Sá Sùng cho thấy có 4 tác nhân chính tham gia vào chuỗi, trong đó hộ thu gom chiếm 61,26% tổng giá trị toàn chuỗi, ba tác nhân còn lại chiếm 38,74%.

  • 4 năm trước
  • Tiêu điểm
  • 0

Sử dụng vi khuẩn có lợi mới trong nuôi thủy sản có vỏ

Việc sử dụng các vi khuẩn có lợi được phân lập từ các loài vi khuẩn có trong tự nhiên đang phổ biến trong ngành nuôi trồng thủy sản như một giải pháp thân thiện với môi trường, thay thế cho việc sử dụng các chất kháng sinh và diệt khuẩn trong phòng, trị bệnh. Vi khuẩn có lợi đã được dùng phổ biến trong sữa chua và các thực phẩm khác để tăng cường tiêu hóa và sức khỏe của người, vì vậy các loại vi khuẩn có lợi được phân lập từ các nguồn khác cũng có thể được sử dụng để nâng cao dinh dưỡng, tỷ lệ

  • 4 năm trước
  • Tiêu điểm
  • 0

Thực trạng chuỗi giá trị Sá Sùng ở tỉnh Quảng Ninh và đề xuất mô hình liên kết có hiệu quả nhằm nâng cao giá trị của chuỗi trong thời kỳ mới (phần 1)

(Thủy sản Việt Nam) – Nghề khai thác, sơ chế và chế biến Sá Sùng đã có từ lâu đời ở Quảng Ninh, đây là nguồn sinh kế của một bộ phận không nhỏ người dân địa phương. Kết quả nghiên cứu chuỗi giá trị Sá Sùng cho thấy có 4 tác nhân chính tham gia vào chuỗi, trong đó hộ thu gom chiếm 61,26% tổng giá trị toàn chuỗi, ba tác nhân còn lại chiếm 38,74%.

  • 4 năm trước
  • Tiêu điểm
  • 0

ĐBSCL: Cá rô đầu vuông, càng nuôi càng lỗ

Ông Trương Phú Quốc, Chủ nhiệm HTX Dịch vụ thủy sản nông nghiệp Thuận Tiến (ấp 5, xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thuỷ, tỉnh Hậu Giang) nói: Thời của con cá rô đầu vuông đã hết rồi, mộng làm giàu từ con cá này đã đi vào quá khứ. Nếu giai đoạn 2008- 2010, nuôi cá rô đầu vuông lãi bao nhiêu thì bây giờ lỗ bấy nhiêu.

  • 4 năm trước
  • Nghề cá trong nước
  • 0

Tổn thất sau thu hoạch hải sản: Mất 8.000 tỷ đồng mỗi năm

(Thủy sản Việt Nam) – Tổn thất sau thu hoạch hải sản ở Việt Nam hiện ở mức rất cao, trên 20% sản lượng khai thác, thậm chí lên đến 30% đối với tàu lưới kéo bảo quản bằng ướp muối. Với sản lượng khai thác trên 2 triệu tấn, mỗi năm cả nước mất khoảng 400.000 tấn hải sản, tương đương với khoảng 8.000 tỷ đồng.

  • 4 năm trước
  • Khuyến ngư - Mô hình
  • 0
error: Content is protected !!