Năm 2011, ngành thủy sản Việt Nam tương đối thành công khi xuất khẩu đạt hơn 6,1 tỉ USD. Tuy nhiên, nhiều mặt hàng vẫn có nguy cơ bị cấm ở các thị trường trọng điểm Nhật Bản, EU, Mỹ.
Từ năm 2005, dự án Luật Thủy sản (LTS) giai đoạn II đã được Bộ NN&PTNT giới thiệu với bà con nông dân để giúp người dân làm quen với các quy định mới về nuôi trồng và khai thác thủy sản. Nhưng nghề cá ở Việt Nam quy mô nhỏ nên nhiều quy định mới trong luật đã khiến các địa phương lúng túng trong triển khai và hiệu quả thu được chưa cao…”. Đây là những nội dung vừa được các chuyên gia nhận định trong hội nghị tổng kết dự án LTS giai đoạn II – Đưa luật vào cuộc sống mà Bộ NN&PTNT tổ chức.
Sau thành công từ việc di thực giống sâm Ngọc Linh quý hiếm về “vườn nhà”, Tây Giang (Quảng Nam) đang trở thành tâm điểm chú ý khi lập “kỷ lục” mới: nuôi thí điểm thành công giống cá tầm xứ lạnh của Nga.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), từ đầu năm đến ngày 10/8/2011, đã có 68 lô hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu (XK) sang thị trường Nhật Bản bị Bộ Y tế, Lao động và An sinh xã hội nước này cảnh báo dư lượng kháng sinh vượt quá mức cho phép, chủ yếu là các mặt hàng tôm, mực ống, cá ngừ và cá hồi, trong đó tôm chiếm tỷ lệ cao nhất với 43 lô.
Ông Lê Bình Nguyên, Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thới Bình (Cà Mau), cho biết, vụ mùa năm nay bà con nông dân trong huyện sẽ thả nuôi tôm trên 44.000 ha theo hình thức truyền thống, quảng canh cải tiến và hơn 100 ha nuôi công nghiệp.
Thiếu nguyên liệu, lãi suất ngân hàng cao, sức mua giảm từ các thị trường truyền thống… là những khó khăn mà các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản tại khu vực ĐBSCL đang đối mặt.
Một lần tình cờ xem ti vi nói về một chủ trang trại, tỷ phú cá sấu ở huyện Chiêm Hóa (Quảng Bình), anh Đinh Văn Bức ở thôn Yên Lạc, xã Đồng Hóa (Kim Bảng, Hà Nam) đã nảy sinh ý định nuôi con đặc sản này.
Năm 2011 là năm tạo một bước ngoặt quan trọng trong nghề nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Cà Mau. Trong đó, nổi trội nhất là nghề nuôi tôm với những bước tiến dài cả về diện tích cũng như năng suất và chất lượng.
(Thủy sản Việt Nam) – Ngày 7 tháng 2 năm 2012, tại huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, Công ty Hùng Cá khởi công xây dựng hai nhà máy chế biến thức ăn thủy sản và nhà máy chế biến bột cá, dầu cá. Dự án có tổng kinh phí 250 tỷ đồng do Công ty Hùng Cá làm chủ đầu tư trên tổng diện tích là 8 ha.
(Thủy sản Việt Nam) – Đây là mục mà cá tra Việt Nam được Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) châu Âu đưa vào trong Cẩm nang Hướng dẫn Tiêu dùng Thủy sản năm 2012. Tuy nhiên, để đạt được sự phát triển bền vững thì đảm bảo trách nhiệm môi trường và xã hội là vấn đề cần được quan tâm đến hiện nay.