Góc nhìn

Cá tra đương đầu cuộc chiến tại Mỹ

Từ ngày 1/9, tất cả các loại cá da trơn, trong đó có cá tra, basa Việt Nam sẽ được chính quyền Mỹ chính thức công nhận với tên gọi chung là “catfish”; Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) sẽ đứng ra giám sát chất lượng cá da trơn nội địa và nhập khẩu.

  • Mike Urch

Đông Nam Á nên “khởi động” nuôi cá ngoài khơi

Nuôi cá ngoài khơi theo quy mô lớn tại Đông Nam Á có tiềm năng phát triển, bởi đây là cách tốt nhất giải bài toán nguồn cung cho nhu cầu tiêu thụ thủy sản đang không ngừng tăng cao tại khu vực này.

  • Lukas Manomaitis

Phần 1: Chặn dịch bệnh từ nguồn thức ăn

Ngành thủy sản phát triển và thay đổi nhanh chóng với sự gia tăng các hệ thống nuôi nước ngọt, nước mặn bằng thức ăn ép đùn. Trong khi, bột cá trở thành vấn đề nóng của ngành thức ăn thủy sản bởi thế giới vẫn đang nỗ lực tìm kiếm nguồn protein bền vững có khả năng thay thế.

  • Tiến sĩ Albert C.J.Tacon

Phần 2: Nguồn dinh dưỡng tối ưu

Những vướng mắc lớn nhất trong ngành sản xuất thức ăn thủy sản, cụ thể là ngành thức ăn nuôi tôm hiện nay lại nằm ở các trại nuôi và khâu quản lý. Theo tôi, ngành công nghiệp nuôi tôm phải học hỏi và đi theo ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm ở khía cạnh an toàn sinh học và dứt khoát từ bỏ hệ thống nuôi mở trong ao để phát triển và xây dựng hệ thống nuôi khép kín theo các tiêu chuẩn an toàn sinh học đầy đủ.

  • Tiến sĩ Albert C.J.Tacon

Nuôi thủy sản theo cách của Việt Nam

Louisiana là bang có nghề nuôi trồng thủy sản phát triển ở Mỹ, nhưng những người quản lý ngành thủy sản tại địa phương này vẫn đang loay hoay tìm phương hướng và chính sách quản lý nghề cá, nhằm duy trì sinh kế ổn định cho nông dân, ngư dân, đồng thời, tái tạo và bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản và đường bờ biển.

  • Giáo sư Linda Bui - Đại học Louisiana

Bột cá không thể dùng dài hạn

Một báo cáo mới đây của cơ quan nghiên cứu thị trường Rabobank, nguồn cung bột cá toàn cầu đang ổn định.

  • Nicki Holmyard

Để ngành thủy sản châu Á khỏe mạnh

Trong nuôi trồng thủy sản (NTTS), nghiên cứu và dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng. Tại châu Á, vấn đề dinh dưỡng và thức ăn còn đang bị bỏ ngỏ. Các nhà máy chế biến thức ăn nhiều vô kể nhưng vẫn thiếu đội ngũ chuyên gia dinh dưỡng có thể giúp nhà máy phát triển phụ gia thức ăn nâng cao lợi nhuận mà vẫn đảm bảo dinh dưỡng tối ưu cho sức khỏe vật nuôi.

  • TS Pedro - Biomin

Nuôi biển – tương lai của ngành thủy sản

Đông Nam Á, nơi nhiều quốc gia có đường bờ biển trải dài vô tận, hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển nghề nuôi biển. Điển hình trong khu vực này có Indoneisa với 17.500 hòn đảo lớn nhỏ và nhiều vùng vịnh (địa hình tối ưu để phát triển nghề nuôi các loài cá biển nhiệt đới).

  • Tiến sĩ Antonio Garza de Yta - (CONAPESCA), Mexico

Sự tự mãn sẽ giết chết ngành tôm Việt

Trong một cuộc hội thảo về chuỗi sản xuất tôm sạch bệnh phục vụ xuất khẩu tại TP Hồ Chí Minh vào đầu tháng trước, người đứng đầu Cục Thú y Việt Nam, trực thuộc Bộ NN&PTNT đã đưa ra những nhận định khá thẳng thắn về thực trạng ngành tôm Việt Nam.

  • Mike Urch - Seafoodsources

Để thủy sản Việt Nam phát huy ưu điểm

Trong thập kỷ qua, Việt Nam đã có những bước tiến lớn trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản và hiện ngành này cũng đang được đẩy mạnh. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là làm thế nào để thủy sản Việt Nam tiếp tục phát huy được những ưu điểm đã có?

  • TS Christian Henckes - Cơ quan Hợp tác Phát triển Đức (GIZ)

Châu Á dẫn đầu sản xuất cá rô phi

Châu Á tiếp tục dẫn đầu thế giới về sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu cá rô phi; trong đó, Trung Quốc là nhà sản xuất lớn nhất thế giới, với sản lượng hàng năm khoảng 1,8 triệu tấn. Người tiêu dùng đô thị, đặc biệt là phụ nữ trẻ đi làm đã trở thành khách hàng thường xuyên sử dụng fillet cá rô phi và các loại hình giá trị gia tăng khác.

  • Kevin Fitzsimmons - Giáo sư Trường Đại học Arizona, Mỹ

Bá chủ thị trường thủy sản ASEAN?

Trung Quốc đang vượt mặt hầu hết các quốc gia ASEAN để vươn lên vị trí đầu bảng trên thị trường thủy sản.

  • Mark Godfrey - BTV Seafoodsources

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc: Ba quan điểm phát triển ĐBSCL

Thứ nhất, kiến tạo phát triển bền vững, thịnh vượng trên cơ sở chủ động thích ứng, chuyển hóa những thách thức, biến thách thức thành cơ hội, bảo đảm được cuộc sống ổn định và khá giả của người dân cũng như bảo tồn được những giá trị truyền thống, văn hóa của ĐBSCL.

Tốt nhất hay bền vững?

Nguồn dinh dưỡng bền vững chính là một trong những thách thức lớn nhất của ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS) và ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của ngành này trên toàn thế giới tới tận những năm 2050. Để đảm bảo tiến độ sản xuất và nguồn cung các sản phẩm thủy sản ổn định, chắc chắn chúng ta phải tìm được một nguồn nguyên liệu thức ăn bền vững.

  • Francisco Saraiva Gomes - Novus International
error: Content is protected !!