Thông tin sản phẩm

Bí quyết phòng bệnh mềm vỏ co thân trên tôm thẻ nuôi ở độ mặn thấp

(TSVN) – Hiện nay, do lợi nhuận mang lại rất cao từ việc nuôi tôm thẻ chân trắng (TTCT), nên diện tích nuôi TTCT ngày một mở rộng, mật độ nuôi, trình độ nuôi cũng nâng cao.

  • 3 năm trước
  • Thông tin sản phẩm
  • 0

Hội chứng Zoea 2: Biện pháp phòng ngừa (Phần 2)

(TSVN) – Hội chứng Zoea 2 là một trong những tác nhân gây tỷ lệ sống thấp trong sản xuất ấu trùng tôm giống. Nguyên nhân gây hội chứng Zoea 2 ở ấu trùng tôm giống thẻ chân trắng chưa được xác định rõ (như đã trình bày ở phần 1: Hội chứng zoea 2 – Thách thức của các trại sản xuất giống tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei), nên việc tuân thủ các biện pháp quản lý sức khỏe và đảm bảo an toàn sinh học (ATSH) trong trại giống là cần thiết.

  • 3 năm trước
  • Thông tin sản phẩm
  • 0

Hội chứng Zoea 2: Thách thức của các trại sản xuất giống TTCT Litopenaeus vannamei (Phần 1)

(TSVN) – NTTS ngày càng phát triển kéo theo mức độ thâm canh hóa và thương mại hóa tăng nhanh làm dịch bệnh dễ bùng phát. Dịch bệnh là thách thức lớn đối với các trại sản xuất tôm giống, đặc biệt các bệnh liên quan vi khuẩn có hại như bệnh phát sáng, gây ra thiệt hại kinh tế nghiêm trọng đối với các trại giống (Austin and Zhang, 2006). Gần đây, nhiều trại sản xuất giống TTCT trên thế giới, đặc biệt ở khu vực châu Á, trong đó có Việt Nam đã gặp phải vấn đề về tỷ lệ sống thấp ở giai đoạn Zoea 2 do sự suy yếu của ấu trùng trong quá trình lột xác.

  • 3 năm trước
  • Thông tin sản phẩm
  • 0

Ấu trùng artemia làm giàu tươi sống, sạch khuẩn – Một sản phẩm thế hệ mới

(TSVN) – Kể từ giai đoạn khởi điểm của ngành nuôi tôm, Artemia được công nhận là nguồn thức ăn dinh dưỡng tốt nhất cho ấu trùng tôm, cá. Thực tế, trứng Artemia có thể được sấy khô và được bảo quản trong một thời gian dài tạo điều kiện thuận lợi cho người nuôi. Kể từ đầu những năm 1980, các trại tôm giống đã sử dụng trứng Artemia theo cách tự ấp nở thông thường. Các nhà cung cấp trứng sấy khô đóng lon hoặc trong thùng lớn. Trại giống có nhiệm vụ ấp trứng thành các ấu trùng Instar 1.

  • 3 năm trước
  • Thông tin sản phẩm
  • 1

Tầm quan trọng của việc ứng dụng Enzyme trong NTTS

(TSVN) – Trong nuôi trồng thủy sản, mục đích chính của enzyme là cải thiện tiêu hóa. Điều này đặc biệt quan trọng trong giai đoạn phát triển ban đầu, vì khi ấu trùng thiếu một số enzyme quan trọng, dẫn đến thiếu chất dinh dưỡng. Một số tôm/cá trưởng thành cũng thiếu một số enzyme nhất định. Đó là lý do tại sao các enzyme trong thức ăn có thể có lợi cho tất cả các giai đoạn tăng trưởng.

  • 3 năm trước
  • Thông tin sản phẩm
  • 0

Nguyên liệu đạm thay thế bột cá trong thức ăn chăn nuôi và thủy sản

(TSVN) – Ngành thức ăn chăn nuôi và NTTS ngày một tăng trưởng làm gia tăng sử dụng nguyên liệu đạm, đặc biệt các loài nuôi thủy sản lợ, mặn như tôm và cá biển sử dụng hàm lượng cao đạm bột cá trong công thức. Tuy nhiên, nguồn cung này đang dần khan hiếm, đòi hỏi cấp bách một sự thay thế.

  • 3 năm trước
  • Thông tin sản phẩm
  • 0

Nhiều lợi ích cho tôm, cá từ kết hợp Butaphosphan, Vitamin B12 và Vitamin C

(TSVN) – Việt Nam có diện tích mặt nước lớn, thuận lợi cho ngành NTTS phát triển; tuy nhiên hiện chi phí cho NTTS vẫn còn cao hơn so các nước như Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia… Lượng thức ăn tiêu tốn nhiều trong khi cá tôm nuôi tăng trưởng chậm, hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) cao và đặc biệt sức kháng bệnh kém, dẫn đến tôm cá nuôi hay bệnh, hao hụt đầu con (tỷ lệ sống thấp), ảnh hưởng sản lượng thu hoạch, lợi nhuận…

  • 3 năm trước
  • Thông tin sản phẩm
  • 0

Quản lý chất lượng nước nuôi: Yếu tố thành công cho sản xuất giống thủy sản

(TSVN) – “Nuôi thủy sản là nuôi nước” câu nói này luôn đúng trong mọi hoàn cảnh, đặc biệt trong thời điểm NTTS đang phát triển mạnh với nhiều mô hình nuôi thâm canh. Với nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng, chất lượng nước càng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, tốc độ phát triển và tỷ lệ sống của động vật nuôi. Do đó, muốn đạt hiệu quả sản xuất cao, nhà quản lý cần chú ý về chất lượng nước và các yếu tố môi trường của nước sử dụng.

  • 3 năm trước
  • Thông tin sản phẩm
  • 0

Giải pháp nuôi cá lóc hiệu quả

(TSVN) – Người nuôi ngày một quan tâm hơn tới các phương án giúp quản lý ao nuôi một cách hiệu quả để có được thành công trong việc nuôi cá lóc, hướng đến giảm chi phí sản xuất và phát triển bền vững.

  • 3 năm trước
  • Thông tin sản phẩm
  • 0

Dùng biện pháp sinh học để khống chế vi khuẩn Vibrio gây bệnh trên tôm

(TSVN) – Vibriosis là tên gọi chung của những bệnh do vi khuẩn Vibrio gây ra, ảnh hưởng nghiêm trọng nhất trong nuôi tôm. Những bệnh này có thể gây chết tỷ lệ lên đến 100%, gây thiệt hại rất lớn cho nghề nuôi tôm. Một trong những bệnh liên quan đến Vibrio gây hậu quả nặng nề là Hội chứng tôm chết sớm (EMS), còn được gọi là bệnh Hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) và đã ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của nghề nuôi tôm ở Việt Nam nói riêng và châu Á nói chung trong thập kỷ qua.

  • 3 năm trước
  • Thông tin sản phẩm
  • 0
error: Content is protected !!