Cách đất liền hơn 110 km, đời sống người dân còn nhiều gian khó; nhưng Phú Quý vẫn phấn đấu đến năm 2015 trở thành huyện đầu tiên của Bình Thuận hoàn thành các tiêu chí Nông thôn mới.
Nhiều năm liền, công tác dân số tại huyện Phú Vang đã thu được nhiều kết quả khá, chỉ tiêu KHHGĐ tại 16 xã, thị trấn được triển khai Đề án đều vượt kế hoạch.
Từ ngày 6 – 12/5, Ban Quản lý các Dự án thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia DS – KHHGĐ (Đề án 52) đã phối hợp với Bệnh viện 7 (Quân khu 3), tổ chức triển khai hoạt động “Thí điểm tư vấn và khám sức khỏe cho phụ nữ 15 – 49 tuổi, bà mẹ mang thai, trẻ em tại 3 xã là Ngọc Vừng, Quan Lạn và Minh Châu của huyện đảo Vân Đồn.
Năm 2013, Trung tâm DS – KHHGĐ thành phố Quy Nhơn đã triển khai hiệu quả các hoạt động tuyên truyền và thực hiện các chỉ tiêu chăm sóc SKSS/KHHGĐ cho ngư dân trên địa bàn. Nhiều chỉ tiêu đều được thực hiện vượt kế hoạch.
Đề án 52 được triển khai từ năm 2009 tại 100% các xã, thị trấn thuộc huyện đảo Cát Hải; sự hưởng ứng nhiệt tình của người dân đã giúp kiểm soát quy mô và nâng cao chất lượng dân số.
Vĩnh Linh là một trong năm huyện của tỉnh Quảng Trị được triển khai Đề án 52. Hoạt động này giúp ổn định số lượng và nâng cao chất lượng dân số địa phương.
Là một trong những địa phương thực hiện tốt Đề án 52 tại Quảng Ninh, sau 5 năm triển khai, huyện Cô Tô đã thu được những kết quả tích cực. Việc nâng cao nhận thức, hành vi, chăm sóc SKSS/KHHGĐ đã dần đi vào ổn định…
Sau 5 năm (2009 – 2013) triển khai thực hiện, Đề án “Kiểm soát dân số các vùng biển, đảo và ven biển” tại huyện Nghi Lộc đã phát huy hiệu quả, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng dân số các xã vùng biển, ven biển.
Là một trong 28 tỉnh triển khai thực hiện, Đề án 52 tại Phú Yên đã đạt được nhiều thành quả đáng khích lệ, bên cạnh những thuận lợi cũng còn không ít khó khăn. Nhìn lại chặng đường đã qua, Tạp chí Thủy sản Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Ngọc Dững, Phó Chi cục trưởng Chi cục DS – KHHGĐ tỉnh Phú Yên (ảnh).
Dân số Việt Nam đã vào ngưỡng già hóa, là một thách thức không nhỏ để đảm bảo an sinh xã hội cho người cao tuổi; nhưng đây cũng là một tiến trình tất yếu, một thành quả cần được tận dụng để phát huy nhằm nâng cao và cải thiện chất lượng dân số.