Dân số Việt Nam đã vào ngưỡng già hóa, là một thách thức không nhỏ để đảm bảo an sinh xã hội cho người cao tuổi; nhưng đây cũng là một tiến trình tất yếu, một thành quả cần được tận dụng để phát huy nhằm nâng cao và cải thiện chất lượng dân số.
Qua gần 4 năm thực hiện Đề án 52, đã ghi nhận những thành công đáng kể tại huyện Hải Hậu (tỉnh Nam Định), trong việc nâng cao sức khỏe, cải thiện đời sống người dân.
Tiếp nối những kết quả thực hiện trong năm 2012, năm 2013 Đề án 52 tại Kiên Giang tiếp tục được triển khai rộng tại các địa phương ven biển, góp phần cải thiện sức khỏe người dân.
Đề án 52 đang mang lại nhiều chuyển biến tích cực trong công tác DS – KHHGĐ tại nhiều địa phương thuộc Thừa Thiên – Huế. Góp phần không nhỏ vào thành công này chính là sự vào cuộc của các cấp, ngành và ý thức của người dân.
Đời sống ngày càng được cải thiện, người dân được chăm sóc toàn diện hơn, tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt hơn.
Cà Mau trong nhóm 28 tỉnh, thành phố ven biển được Tổng cục DS – KHHGĐ chọn triển khai Đề án 52. Qua gần 4 năm thực hiện, Đề án không chỉ giải quyết vấn đề giảm sinh, mà mục tiêu lâu dài là đầu tư nguồn lực để nâng cao chất lượng dân số, sức khỏe sinh sản ở các xã ven biển.
Năm thứ hai liên tiếp, Ban quản lý các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số – Kế hoạch hóa gia đình (Đề án 52) cùng Bệnh viện 7 (Quân khu 3) triển khai tư vấn và khám sức khỏe cho phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi, bà mẹ mang thai, trẻ em tại huyện đảo Vân Đồn.
Bờ biển dài với sự đa dạng về các hệ sinh thái đã đem lại cho Việt Nam tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế dựa vào biển, đặc biệt là khai thác, nuôi trồng thủy sản và du lịch. Tuy nhiên, Việt Nam đang phải đối mặt với một loạt vấn đề về môi trường và các hệ sinh thái biển do các hoạt động của chính con người gây ra. Trong bối cảnh này, một số khu bảo tồn biển đã được thành lập với mục tiêu kết hợp hài hòa việc khai thác với bảo tồn tài nguyên biển.
Tri Hải là xã điểm thực hiện đề án Kiểm soát dân số vùng biển và ven biển huyện Ninh Hải. Những năm qua, công tác tuyên truyền DS – KHHGĐ luôn được địa phương chú trọng, đẩy mạnh. Nhờ đó, nhận thức của người dân về nâng cao chất lượng dân số được cải thiện, góp phần phát triển kinh tế – xã hội địa phương.
Đề án 52 được triển khai tại Khánh Hòa từ cuối năm 2009. Công tác DS – KHHGĐ ở đây đã đạt nhiều kết quả đáng kể, chất lượng dân số tăng cao.