(TSVN) – Con người tạo ra hàng triệu tấn rác thải nhựa mỗi năm. Một nửa trong số chúng được tái chế, đốt hoặc đem đến các bãi chôn lấp để tiêu hủy, phần còn sẽ được đổ trực tiếp ra đại dương. Và Việt Nam nằm trong nhóm 10 quốc gia thải rác thải nhựa ra đại dương nhiều nhất trên thế giới.
(TSVN) – Ngày 4/3, các nước thành viên Liên hợp quốc đã thông qua văn bản của hiệp ước quốc tế đầu tiên nhằm bảo vệ biển cả – vốn được coi là “kho báu” quan trọng, song dễ bị tổn thương. Ðây là kết quả được mong đợi từ lâu mà các tổ chức môi trường cho rằng, có thể đảo ngược những tổn thất đa dạng sinh học biển cũng như bảo đảm phát triển bền vững.
(TSVN) – Việt Nam là nước có tỷ lệ rác thải nhựa đại dương cao, cộng với ô nhiễm nguồn nước nên dự kiến Việt Nam thiệt hại 3,5% GDP vào năm 2035. Do đó, việc chung tay cùng hành động để thay đổi nhận thức hành vi của cộng đồng, nhằm giảm thiểu rác thải nhựa đại dương là hết sức cấp bách.
(TSVN) – Sáng 4/2, Ban Quản lý Khu bảo tồn biển Lý Sơn cho biết, trước thắng cảnh di tích quốc gia chùa Hang, đơn vị vừa cùng với các tình nguyện viên quan sát và bảo tồn rùa biển tiến hành thả một cá thể rùa biển quý hiếm về môi trường tự nhiên.
(TSVN) – Phóng sinh đúng cách sẽ góp phần bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản và bảo tồn đa dạng sinh học.
(TSVN) – Mới đây, Tổng cục Thủy sản đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến đóng góp từ các đơn vị, địa phương cho Đề án mở rộng, thành lập mới các Khu Bảo tồn biển, khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản, phục hồi các hệ sinh thái biển đến năm 2030.
(TSVN) – Vừa qua, Đoàn thanh niên Sở NN&PTNT Bình Định phối hợp với Chi cục Thủy sản và một số đơn vị tại địa phương tổ chức thả 10.000 con giống cá chẽm trên đầm Thị Nại.
(TSVN) – Thực tế đã chứng minh, khu bảo tồn biển giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc duy trì, bảo tồn đa dạng sinh học biển, bảo tồn các hệ sinh thái biển, là cái nôi của nhiều loài thủy sản… Chính vì thế, việc bảo vệ và mở rộng các khu bảo tồn biển đang là việc cấp thiết của ngành thủy sản nói riêng và chiến lược phát triển kinh tế biển.
(TSVN) – Trong vài năm trở lại đây, công tác tuyên truyền trong cộng đồng về việc bảo tồn các loài sinh vật quý hiếm trong cộng đồng ngư dân đã được thực hiện tương đối rộng rãi và có hiệu quả. Vì vậy, ngư dân vùng biển Bình Định đã dần thay đổi tư duy và nhận thức, đồng thời có trách nhiệm hơn trong việc bảo tồn thiên nhiên.
(TSVN) – Việt Nam là một trong những nước có đa dạng sinh học lớn của thế giới, đặc biệt là hệ sinh thái biển. Tuy nhiên, dưới sức ép suy giảm nghiêm trọng nguồn lợi thủy sản và mức độ ô nhiễm đại dương gia tăng, việc bảo vệ các loài thủy sản và vùng biển đang đặt ra cấp bách. Vì thế, vai trò của các khu bảo tồn biển đang ngày càng được khẳng định.