(TSVN) – Kế hoạch quan trắc, cảnh báo và giám sát môi trường trong nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2021 – 2025 vừa được Bộ NN&PTNT phê duyệt. Mục tiêu của Kế hoạch này là nhằm phục vụ hiệu quả công tác quản lý, chỉ đạo sản xuất nuôi trồng thủy sản, đồng thời đảm bảo yêu cầu xuất khẩu.
(TSVN) – Thử nghiệm nuôi tôm sú bằng tảo lục sợi và ốc cho thấy sự cải thiện đáng kể về tăng trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo và lợi nhuận. Kỹ thuật này cũng khả thi khi áp dụng trong nuôi tôm bằng ao đất.
(TSVN) – Theo nhiệm vụ phục vụ phát triển khoa học về giống được Bộ NN&PTNT phê duyệt vừa qua, lĩnh vực sản xuất giống thủy sản sẽ có 6 nhiệm vụ về các đối tượng nuôi nước ngọt, mặn, lợ.
(TSVN) – Mặc dù một số trại giống đang chuyển sang các loại thức ăn thay thế, các chuyên gia dinh dưỡng vẫn cho rằng, hiện tại Artemia sẽ tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong phần lớn quy trình sản xuất giống thủy sản.
(TSVN) – Việc nghiên cứu và ứng dụng các vi sinh vật có lợi để sản xuất các chế phẩm sinh học phục vụ NTTS mới chỉ được đề cập trong những năm cuối của thế kỷ XX, khi lĩnh vực này trở thành nền kinh tế mũi nhọn ở nhiều quốc gia. Tuy vậy, đến nay kết quả thu được cũng hết sức khả quan, ngày càng có nhiều ứng dụng hiệu quả và thiết thực đóng góp vào việc tăng năng suất và chất lượng sản phẩm thủy sản (Vaseeharan & Ramasamy, 2003).
(TSVN) – Từ mô hình nuôi TTCT thâm canh lót lưới mành, đến mô hình nuôi lót bạt, rồi siêu thâm canh bằng ao nổi; từ quy trình nuôi 1 giai đoạn sang 2 – 3 giai đoạn; từ việc sử dụng ao lắng đến hệ thống lọc cấp nước trực tiếp cho ao nuôi; từ mật nuôi ban đầu chỉ 100 – 200 con/m2, nâng lên 300 – 500 con/m2 và hiện lên đến 1.200 con/m2…; là minh chứng cho sự đổi mới, sáng tạo và thành công từ năm 2016 đến nay của HTX nuôi tôm năng suất cao Tân Hưng (huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau).
(TSVN) – Những năm qua đã có rất nhiều mô hình NTTS ứng dụng công nghệ cao được nghiên cứu, ứng dụng và phát triển rộng rãi, mang lại thành công cho người nuôi cũng như góp phần vào sự phát triển bền vững của ngành thủy sản. Sau đây là một số công nghệ điển hình.
(TSVN) – Thực hiện một cách đồng bộ các chủ trương và chiến lược phát triển giai đoạn 2016 – 2020, ngành thủy sản đã huy động được nhiều nguồn lực xã hội để phát triển. Trong giai đoạn 2016 – 2020, tỷ trọng đóng góp của khoa học công nghệ vào tăng trưởng của ngành thủy sản Việt Nam ước đạt 45%.
(TSVN) – Các chuyên gia dinh dưỡng tại Mỹ đã phát triển một loại thức ăn chứa 2 hỗn hợp vi tảo biển hoàn toàn loại bỏ bột cá, dầu cá nhưng vẫn đạt hiệu quả trong việc cải thiện tăng trưởng và tiết kiệm chi phí cho người nuôi cá rô phi trên toàn cầu.
(TSVN) – Bằng công nghệ từ tính mới, INVE đã tạo ra công cụ giúp các trại giống sản xuất Artemia nauplii chất lượng cao, hiệu quả, bền vững và thân thiện môi trường.