Thời điểm này, nhiều hộ nuôi ngao ở huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đang bước vào vụ thu hoạch nhưng do dịch bệnh khiến ngao khó tiêu thụ, ảnh hưởng đến thu nhập của bà con.
Tôm càng xanh thu hoạch cần nhiều nhân công và chủ yếu bán tươi sống nên khó tiêu thụ, giá tiếp tục giảm sâu do nhu cầu thị trường giảm mạnh.
Giá cua biển trên địa bàn tỉnh Kiên Giang bán cho thương lái giảm mạnh so với khoảng 2 tháng trước.
Hiện toàn tỉnh có trên 2.114 ha nuôi trồng thủy sản, giảm gần 55 ha so với cùng kỳ năm trước, trong đó diện tích nuôi cá tra thâm canh là 334,4 ha, giảm 12,21 ha.
Những ngày này, cảng cá Tịnh Hòa (TP Quảng Ngãi) có rất nhiều tàu cá đánh bắt xa bờ của ngư dân trở về cập cảng để bán hải sản cho thương lái. Tuy nhiên, giá thu mua hải sản sụt giảm, chi phí nguyên liệu tăng cao khiến ngư dân bị thua lỗ, không ít tàu cá phải nằm bờ.
(TSVN) – Những ngày qua, giá tôm càng xanh, giá cua biển nuôi tại các huyện vùng U Minh Thượng đang giảm từng ngày. Nguyên nhân do dịch bệnh COVID-19 bùng phát, các địa phương thực hiện giãn cách xã hội, nhà hàng, quán ăn đều đóng cửa nên thị trường tiêu thụ rất hạn chế.
(TSVN) – Do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 khiến các mặt hàng thủy hải sản ở các tỉnh miền Tây như tôm càng xanh, cá thát lát… gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ tại thị trường nội địa, khiến giá giảm mạnh.
Có đến 95% sản lượng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu bằng đường tàu biển nhưng cước tàu biển lại đang tăng phi mã khiến các doanh nghiệp (DN) gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt, với nhóm hàng nông lâm thủy sản có giá trị thấp, giá cước vận chuyển chiếm tỉ lệ phần trăm lớn so với giá trị hàng hóa.
(TSVN) – Gần một tuần qua, giá tôm, cua ở các tỉnh ĐBSCL giảm giá hàng loạt do ảnh hưởng của dịch COVID-19, việc vận chuyển gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp cũng giảm thu mua nguyên liệu đầu vào.
Tôm thường xuyên bị nhiễm bệnh; giá đầu vào cao, trong khi giá bán tôm thương phẩm giảm sâu do ảnh hưởng của dịch Covid-19, khiến người nuôi tôm trên địa bàn Nghệ An thua lỗ.