Cá “ma cà rồng”, lươn mặt chó hay ấu trùng tôm hùm biển sâu sở hữu cả tên gọi đáng sợ cũng như hình thù kỳ dị. Chúng sinh sống ở vùng tăm tối, sâu kín nhất của đại dương, hiếm khi đụng độ với con người và được bao quanh bởi một tấm màn bí ẩn của tự nhiên.
Các nhà khoa học đã tìm ra nguyên nhân khiến tôm đực biến thành tôm cái, đó là do một loại ký sinh trùng gây chuyển đổi giới tính.
Một công dân của nước Cộng hòa Kiribati đã trải qua một cuộc lưu lạc trên đại dương 15 tuần và được một cứu sống nhờ một con cá mập, loài cá vốn được gọi là “hung thần biển cả”.
Một loài sinh vật phù du nhỏ xíu trong đại dương có khả năng bơi tới vị trí khác khi kẻ thù xuất hiện gần chúng.
Một con tàu nghiên cứu đã phát hiện hơn 1 triệu loài sinh vật mới sau chuyến khám phá trên Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Dù có biệt danh đáng sợ, mực ma cà rồng không hề hút máu của động vật và thậm chí chúng còn giúp đại dương trở nên sạch hơn.
Trong cơ thể loài tôm Hirondellea gigas tồn tại những enzyme có khả năng tiêu hóa gỗ. Nhờ những enzyme này mà tôm có thể ăn thân cây và những mảnh gỗ chìm xuống đáy đại dương.
Anh Toakai Teitoi trôi dạt trên con thuyền gỗ suốt 15 tuần, nhưng điều kỳ diệu là anh vẫn sống sót nhờ một con cá mập.
Trôi nổi giống như một trái cây khổng lồ ở các vùng biển băng giá của biển Trắng thuộc miền bắc nước Nga, sứa bờm sư tử (tên khoa học Cyanea capillata) được cho là loài sứa lớn nhất thế giới. Nó khổng lồ đến mức nào?
Loài cá hề màu cam, với phiên bản nổi tiếng trong phim hoạt hình Finding Nemo, đang đối diện với nguy cơ tuyệt chủng và cần kíp được bảo vệ.