Lưu trữ

Nuôi trồng thủy sản trong điều kiện biến đổi khí hậu (Phần 2)

Nuôi trồng thủy sản (NTTS) là một trong những ngành dễ bị tổn thương nhất trước các tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH). Để thích ứng và giảm nhẹ những tác động của BĐKH cần sự vào cuộc của các nhà khoa học, quản lý…; người nuôi cần nâng cao trình độ kỹ thuật, áp dụng công nghệ tiên tiến.

  • 5 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Sản xuất tảo xoắn

Sản xuất tảo phải là nơi có giao thông thuận tiện. Nguồn nước chủ động, không bị ô nhiễm, thích hợp cho nuôi tảo. Hệ thống điện lưới tốt; Lượng chiếu sáng tốt, thích hợp cho tảo phát triển và giảm được chi phí chiếu sáng.

  • 5 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Nuôi trồng thủy sản trong điều kiện biến đổi khí hậu (Phần 1)

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức lớn nhất đối với nuôi trồng thủy sản (NTTS) của Việt Nam. Theo ước tính của Bộ NN&PTNT, BĐKH có thể gây thiệt hại về sản lượng NTTS lên tới 40%/năm, kéo theo sự thất nghiệp của gần 3 triệu lao động trong ngành chế biến thủy sản. Vậy, làm thế nào để phát triển NTTS trong bối cảnh BĐKH?

  • 5 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Phương pháp mới kiểm tra trực quan vi khuẩn gây bệnh AHPND

Hội chứng tôm chết sớm (Early Mortality Syndrome – EMS) nói đến tỷ lệ chết cao bất thường ở tôm nuôi trong vòng khoảng 35 ngày sau khi thả giống vào ao nuôi.

  • 5 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Kỹ thuật nuôi Artemia trên ruộng muối

Nuôi Artemia trên ruộng muối đang đem lại hiệu quả rất cao, trung bình người nuôi Artemia có lãi 40 – 60 triệu đồng/ha/vụ. Nắm bắt kỹ thuật trong quá trình nuôi để mang lại năng suất mong muốn.

  • 5 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Quy trình nuôi tôm quảng canh cải tiến ít thay nước

Với mô hình này, người nuôi sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí, từ khâu cải tạo ao nuôi, chọn, thả giống đến khâu chăm sóc và thu hoạch. Bởi đây là mô hình được thực hiện đồng loạt và được giám sát chặt chẽ.

  • 5 năm trước
  • Lưu trữ
  • 3

Nuôi thức ăn cho ấu trùng tôm

Thalassiosira pseudonana (T. pseudonana) là loài vi tảo được sử dụng phổ biến nhất cho ấu trùng tôm hiện nay, bởi dinh dưỡng và kích thước phù hợp. Chúng có tốc độ tăng trưởng nhanh, có thể nuôi trong điều kiện nhân tạo ở các trại sản xuất giống.

  • 5 năm trước
  • Lưu trữ
  • 1

Tiếp cận toàn diện để quản lý bệnh hoại tử gan tụy cấp

EMS/AHPND là một thách thức nghiêm trọng đối với ngành nuôi tôm. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng này, người nuôi cần phải có sự nhìn nhận sâu hơn và toàn diện hơn để quản lý bệnh và tiến đến một ngành tôm bền vững.

  • 5 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Ảnh hưởng của mật độ ban đầu đến sinh trưởng và phát triển của tảo Tetraselmis suecica

Tetraselmis suecica là nguồn thức ăn quan trọng trong công nghệ sản xuất giống cũng như nuôi thương phẩm của các đối tượng nuôi trồng thủy sản. Trên thế giới, tảo này đã được nuôi khá phổ biến, tuy nhiên, cho đến nay vẫn xác định được môi trường dinh dưỡng thích hợp cho loài tảo này ở điều kiện Việt Nam.

  • 5 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Xử lý nước và ương nuôi tôm giống vùng Nam bộ

Trong quy trình sản xuất tôm giống, kỹ thuật quản lý chăm sóc bể ương ấu trùng đóng vai trò đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyết định sự thành công hay thất bại trong sản xuất.

  • 5 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0
error: Content is protected !!