(TSVN) – Những con cá đủ màu sắc, kích thước tung tăng bơi lội dưới nước không còn là điều quá xa lạ với chúng ta. Nhưng với những loài cá không bơi lội mà “đi bộ” dưới nước thì sao nhỉ?
(TSVN) – Cá mập yêu tinh có hình dáng độc nhất vô nhị và bị coi là loài cá mập xấu xí nhất hành tinh. Rất nhiều đặc điểm của chúng vẫn còn là bí ẩn với các nhà khoa học.
(TSVN) – Hải tiêu xuất hiện khắp các đại dương và thường sống bám vào thân tàu hoặc các vật thể khác như đá hay san hô. Chúng được coi là loài động vật khá rùng rợn bởi tự ăn não của mình trong quá trình phát triển.
(TSVN) – Nhiếp ảnh gia kiêm vận động viên bơi lội Kenji Croman mất khá nhiều thời gian, công sức và sự kiên nhẫn để bắt được khoảnh khắc đẹp nhất của những con sóng. Dưới góc chụp của Croman, sóng biển trở nên đẹp một cách thần bí và mạnh mẽ.
(TSVN) – Tháng 11/2020, từ 3.000 bài dự thi ban đầu, Tạp chí Hải dương học (Oceanographic Magazine) đã chọn ra được những người chiến thắng Giải thưởng Nhiếp ảnh Đại dương năm 2020. Nhiều tác phẩm đã gây xúc động mạnh với hình ảnh vùng vẫy đáng thương của các sinh vật biển trong chính “ngôi nhà” của mình.
(TSVN) – Tháng 11 vừa qua, Ban tổ chức cuộc thi “Nhiếp ảnh gia thiên nhiên năm 2020” đã trao thưởng cho các bức ảnh đoạt giải được chọn ra từ hơn 19.500 bức ảnh gửi về.
(TSVN) – Trong đại dương mênh mông, thực vật vô cùng đa dạng và phong phú, không ngừng sinh sôi phát triển. Cùng với sức sáng tạo của con người, sự kỳ diệu của biển cả sẽ trở nên sống động hơn.
(TSVN) – Văn phòng UNESCO tại Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Đức tại Hà Nội đã công bố kết quả của Cuộc thi ảnh Việt Nam với chủ đề “Lan tỏa sự quan tâm, chia sẻ tầm nhìn về đa dạng văn hóa”.
(TSVN) – Giải thưởng “Nhiếp ảnh trên không – Aerial Photography Awards 2020” có nhiều tác phẩm được chụp bởi nhiếp ảnh gia Việt Nam ngay trên đất nước mình. Cùng ngắm vẻ đẹp của biển và con người Việt Nam đầy ấn tượng qua hai tác phẩm đạt giải lần này.
Những năm gần đây, tác động bất lợi của thời tiết, nhất là các cơn bão lớn như: cơn bão số 12 năm 2017, hay mới đây là cơn bão số 9 đã khiến cho các hộ nuôi trồng thủy sản lồng bè thiệt hại nặng. Điều này đòi hỏi phải có sự thay đổi từ công nghệ nuôi theo lồng gỗ truyền thống sang công nghệ lồng nhựa HDPE.