Mới đây, lãnh đạo thị xã Hồng Ngự đã đến kiểm tra thực tế vùng nuôi trồng thủy sản tại xã Bình Thạnh.
Theo thống kê chưa đầy đủ, tỉnh Trà Vinh có khoảng 8.500 hộ thả nuôi hơn 1 tỷ con tôm giống trên diện tích khoảng 5.500 ha bị thiệt hại, tập trung chủ yếu ở 2 huyện Cầu Ngang và Duyên Hải.
Thực hiện các nội dung chỉ đạo của Bộ NN&PTNT về tăng cường phòng, chống dịch bệnh trên tôm nuôi nước lợ, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có công văn giao Sở NN&PTNT triển khai.
Chủ tịch Hội Nông dân xã Cần Đăng (huyện Châu Thành) Võ Duy Thanh cho biết: Địa phương phát triển mạnh nghề nuôi lươn trong mùa lũ, góp phần tăng thu nhập cho nông dân. Toàn xã có khoảng 100 hộ nuôi lươn, tăng gấp đôi mùa khô.
Hôm 13/9, tại các lồng bè nuôi trồng thủy sản trên sông Chà Và (xã Long Sơn, TP. Vũng Tàu) cá lại tiếp tục bị chết. Người nuôi rất lo lắng bởi tình trạng cá yếu và chết hàng loạt chưa có dấu hiệu chấm dứt.
Ông Bùi Minh Túy, Chủ tịch UBND huyện Đông Hải (Bạc Liêu) nói: “Mấy ngày qua, người dân nghèo xô xát với người bao ví bãi biển xã Long Điền Đông để nuôi nghêu. Chúng tôi yêu cầu lãnh đạo xã Long Điền Đông báo cáo và đề xuất bảo vệ vùng nuôi nghêu”.
Người nuôi rong sụn ở huyện Cam Lâm (Khánh Hòa) đang đối mặt với thua lỗ vì điều kiện thời tiết không thuận lợi, rong mền gây hại phát triển nhiều, tiền bán rong không bù lỗ được tiền công.
Hiện toàn tỉnh có 7 cơ sở sản xuất tôm giống để cung ứng cho các hộ nuôi tôm trên địa bàn. 8 tháng năm 2015, các cơ sở này đã sản xuất hơn 1,3 tỷ tôm giống, trong đó có hai cơ sở lớn là Công ty cổ phần C.P. Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình gần 1,3 tỷ tôm giống và Trung tâm Giống thủy sản (Sở NN&PTNT) 27 triệu tôm giống.
Bên cạnh yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả vụ nuôi là chất lượng con giống, người nuôi tôm cần quan tâm nhiều yếu tố khác.
Thực hiện mô hình thả nuôi cá lăng nha thương phẩm và cho sinh sản nhân tạo, anh Trương Văn Điền (ấp Phú Lợi A, xã Phú Thuận B, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) có thu nhập hơn 900 triệu đồng/năm.