Sau hơn 1 năm triển khai, dự án “Mở rộng mô hình nuôi cá trắm đen bằng thức ăn công nghiệp” cho 20 hộ dân ở xã Sông Khoai (thị xã Quảng Yên) đã nâng cao thu nhập cho người tham gia.
Hiện nay, nghề nuôi tôm hùm ở nước ta đã bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu bền vững, dịch bệnh vẫn tiếp tục bùng phát, trong khi thị trường tiêu thụ không ổn định nên giá cả rất bấp bênh và phụ thuộc…
Thực hiện Đề án “Chuyển đổi diện tích trồng lúa, làm muối kém hiệu quả sang nuôi thủy sản”, huyện Hải Hậu đã có 35/35 xã, thị trấn tham gia và đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Đây là mục tiêu của Trung Khuyến nông – Khuyến ngư Bắc Ninh khi triển khai các dự án, mô hình trình diễn; nhằm đem lại hiệu quả bền vững cho người nuôi trồng thủy sản.
Hợp tác xã nuôi nghêu Thành Đạt (ấp Chợ, xã Hiệp Thạnh, thị xã Duyên Hải) được thành lập năm 2003, sau thời gian hoạt động đã giúp xã viên làm ăn hiệu quả, bảo vệ nguồn lợi thủy sản giá trị cao tại địa phương.
Từ đầu năm 2015 đến nay, người nuôi ngao ở Nghệ An rơi vào cảnh trắng tay. Tình hình này khiến nhiều hộ nuôi ngao điêu đứng.
Từ đầu năm đến nay, bên cạnh các yếu tố từ thời tiết người nuôi tôm tại Cà Mau còn gặp khó khăn từ dịch bệnh, giá vật tư đầu vào tăng cao, người nuôi thua lỗ… Đó là chia sẻ của ông Ngô Thanh Lĩnh, Phó Tổng thư ký Hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Cà Mau (CASEP).
Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh Quảng Trị đã có trên 223 ha diện tích nuôi tôm bị bệnh, tập trung tại 4 địa phương gồm Vĩnh Linh, Triệu Phong, Gio Linh, Hải Lăng và thành phố Đông Hà.
Năm nay, tỉnh Kiên Giang phấn đấu đạt sản lượng 56.000 tấn tôm nuôi, đồng thời, đẩy nhanh tiến độ thả giống và kiểm soát dịch bệnh trên đàn tôm.
Trong một tuần trở lại đây, toàn tỉnh Cà Mau có trên 300 ha tôm nuôi bị bệnh, gây thiệt hại lớn cho người nuôi tôm.