Mới đây, tại xã Khánh Hòa, huyện U Minh đã thu hoạch 1 mô hình nuôi cá bống tượng thí điểm tại ấp 8 của xã.
Ngành nông nghiệp Sóc Trăng cho biết: Toàn tỉnh có trên 2.300 ha tôm bị thiệt hại, trong đó, diện tích tôm thẻ chân trắng (TTCT) thiệt hại là trên 2.200 ha, chiếm 25% diện tích thả nuôi, tăng 22% so với cùng thời điểm năm 2013.
Cá chạch bùn thịt thơm ngon, xương mềm nên thị trường nội địa tiêu thụ rất mạnh. Cá có nguồn gốc Nhật Bản, Đài Loan được đưa về Việt Nam nhân giống, tuy mới nuôi thử nghiệm vài năm nhưng kết quả khả quan.
Bờ biển Phú Yên dài 189km, có nhiều dãy núi nhô ra biển hình thành các eo, đầm, vịnh lớn như đầm Cù Mông (2.600ha), vịnh Xuân Đài (13.800ha), đầm Ô Loan (1.570ha), vịnh Vũng Rô (1.640ha).
Từ hai bàn tay trắng, với quyết tâm và bản lĩnh, anh Thái Bá Khang ở xã Sơn Hải (Quỳnh Lưu, Nghệ An) đã thành công với mô hình nuôi ngao Bến Tre trên bãi biển quê nhà, thu nhập mỗi năm hơn chục tỷ đồng.
Sở NN&PTNT Kiên Giang cho biết, đến nay toàn tỉnh thả nuôi trên 70.000/89.000 ha tôm, đạt gần 79% kế hoạch, tăng 6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Với tiềm năng và thế mạnh từ gần 300.000 ha nuôi trồng thủy sản, với tổng sản lượng ước đạt gần 363.000 tấn/năm, Cà Mau đang nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức; phấn đấu trở thành địa phương dẫn đầu cả nước trong lĩnh vực thủy sản.
Tại huyện U Minh, người dân trong huyện rất phấn khởi vì trúng mùa cá đồng và giá cá cũng tăng mạnh. Đặc biệt là cá lóc và cá rô.
Những năm gần đây, phong trào nuôi tôm thẻ chân trắng (gọi tắt là tôm thẻ) không chỉ phát triển ở các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) mà ngay những địa phương quanh năm thuần nước ngọt như Đồng Tháp cũng bắt đầu mở rộng diện tích thả nuôi.
Được Quỹ Hỗ trợ nông dân (ND) cho vay vốn, nhiều hộ nuôi cá ở xã Phương Tú, Ứng Hòa, Hà Nội đã có điều kiện mở rộng diện tích, cải tạo ao, mua thêm cá giống về nuôi…