Anh Trịnh Thanh Phong, 42 tuổi ở thôn Tân an, xã Tri Hải, huyện Ninh Hải thu hoạch ốc hương bằng máy hút ốc .
Từ đầu năm 2012, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Hà Tĩnh cùng UBND xã Đức Lạng xây dựng mô hình trình diễn Nuôi cá diêu hồng thương phẩm trong ao đất.
Ở Đồng bằng sông Cửu Long, lũ lớn gây thiệt hại ít nhiều cho người dân là điều không tránh khỏi; nhưng chương trình “Khai thác lợi thế mùa nước nổi” của các tỉnh An Giang, Đồng Tháp đã mang lại nguồn lợi không nhỏ.
Chúng tôi đến HTX Long Hưng, xã Hải Phú (Hải Lăng, Quảng Trị) vào thời điểm mùa mưa lũ đang đến gần. Long Hưng là HTX có diện tích nuôi cá khá lớn, năm 2012 có 35 ha, trong đó có 9,2 ha nuôi cá giống với 62 hộ tham gia chăn nuôi; là một trong 3 điểm sản xuất giống cá nước ngọt lớn nhất của tỉnh, hàng năm sản xuất khoảng 5 triệu cá giống các loại như trắm cỏ, mè, rô phi, chép…
Thời điểm hiện nay, ngư dân tại vĩnh Hy (Vĩnh Hải, Ninh Hải) đang bước vào chính vụ thu hoạch tôm hùm thịt. Tuy nhiên, do giá tôm thương phẩm bị sụt giảm kéo dài từ đầu nằm đến nay nên nhiều người nuôi tôm hùm ở đây liên tục bị thua lỗ.
Con tôm không thể tách rời đồng đất Bạc Liêu và nông dân cũng không thể bỏ con tôm được. Do lợi thế con tôm quá lớn nên chưa ai tính tới việc tìm kiếm con gì thay thế trong lúc tôm bị dịch bệnh hoành hành. Vì thế, khi cần nuôi rải vụ để ngắt mầm bệnh thì cả cơ quan quản lý và người dân đều rất lúng túng đi tìm đối tượng thay thế.
Đến thời điểm này, niên vụ nuôi tôm năm 2012 của ngư dân Bình Định đã cơ bản khép lại.
Mô hình nuôi hàu và tu hài do Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III (Bộ NN&PTNT) phối hợp với Phòng NN&PTNT huyện Núi Thành triển khai trên địa bàn huyện đã hé mở cơ hội nhân rộng và phát triển kinh tế ổn định cho người dân.
Đầm Hà là huyện có diện tích nuôi trồng thủy sản rất lớn với gần 180ha. Trong đó, đa phần là nuôi tôm, chủ yếu là tôm thẻ chân trắng. Sau mỗi vụ nuôi, bùn đáy ao nuôi không được xử lý đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước và chất lượng nuôi. Bởi vậy, huyện Đầm Hà đã và đang triển khai mô hình ứng dụng công nghệ chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản tại hai xã Đầm Hà và xã Tân Bình nhằm mục đích mở ra một hướng phát triển bền vững trong nuôi trồng thủy sản ở huyện.
Tỉnh Quảng Ngãi giàu tiềm năng nuôi tôm trên cát và tại vùng triều, với diện tích nuôi hơn 1.600 ha. Năm 2012, để đạt mục tiêu sản lượng 3.000 tấn, toàn tỉnh đang nỗ lực phòng chống dịch bệnh cho tôm.