(TSVN) – Các nhà nghiên cứu ở Trung Quốc cảnh báo rằng, một số chế phẩm sinh học thương mại cho ngành NTTS có thể bị dán nhãn sai, đồng thời chứa độc tố tế bào và gen kháng kháng sinh có thể truyền sang các sinh vật khác.
(TSVN) – Các kết quả nghiên cứu mới đây của một nhóm chuyên gia tại Philippines đã cho thấy tiềm năng của phụ phế phẩm tôm sú trong sản xuất bột đầu tôm, một thành phần thức ăn chăn nuôi giá trị.
(TSVN) – Cây chùm ngây được nhiều người biết đến là loại cây có dược tính cao. Do đó, chùm ngây có tiềm năng sử dụng như một chất kích thích miễn dịch ở tôm. Các nghiên cứu trên động vật thủy sản đã cho thấy khi bổ sung chiết xuất từ lá chùm ngây vào chế độ ăn có thể cải thiện sự tăng trưởng, sinh lý và điều chỉnh chức năng các gen liên quan đến miễn dịch.
(TSVN) – Chế phẩm polyphenol từ hạt bơ có dạng bột, công thức phối trộn đơn giản, dễ sử dụng, đặc biệt có khả năng tăng cường hệ miễn dịch ở tôm thẻ chân trắng (TTCT) chống lại các bệnh liên quan tới vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus.
(TSVN) – Màu sắc tôm là tiêu chí quan trọng quyết định giá bán cũng như hấp dẫn người tiêu dùng, vì nó phản ánh độ tươi và chất lượng của tôm. Tôm và nhiều loại giáp xác khác không có khả năng tự tổng hợp sắc tố carotenoid nên cần phải được bổ sung qua đường thức ăn. Các kết quả thử nghiệm của nhiều chuyên gia tại Trung Quốc và Na Uy cho thấy, 62,5 – 75 ppm lutein là mức bổ sung phù hợp để thay thế Astaxanthin.
(TSVN) – Sự phát triển không ngừng của ngành thức ăn chăn nuôi khiến khoảng cách cung – cầu protein ngày càng gia tăng. Theo ước tính 2018 của FAO, sản lượng NTTS đạt 201 triệu tấn vào năm 2030 và nhu cầu protein tăng 10% hàng năm, trong khi đó sản xuất bột cá vẫn giữ ở mức 5 triệu tấn/năm.
(TSVN) – Ruồi lính đen (BSF Hermetia illucens) hiện đang tạo ra làn sóng lớn trong ngành NTTS. Những ấu trùng “siêu sao” này đang phá vỡ hiện trạng thức ăn cho cá bằng cách cung cấp một loại thức ăn thay thế được đóng gói bằng protein, rẻ tiền và chất lượng cao cho các loại thức ăn không bền vững trên thị trường.
(TSVN) – Một thử nghiệm thức ăn gần đây đã phát hiện ra việc bổ sung men làm bánh mì (Saccharomyces cerevisiae) vào khẩu phần ăn của cá rô phi sông Nile có thể thay đổi hình thái đường ruột của cá, dẫn đến cải thiện khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng, phản ứng miễn dịch và hiệu suất tăng trưởng.
(TSVN) – Sức khỏe đường ruột luôn được coi là tâm điểm của ngành NTTS tại nhiều quốc gia. Do đó, các phương pháp tránh viêm nhiễm đường ruột là nhiệm vụ hàng đầu của ngành dinh dưỡng thủy sản.
(TSVN) – Nguồn bột cá, dầu cá chế biến từ cá biển nguyên con khai thác ngoài khơi đang dần khan hiếm và đắt đỏ. Tuy nhiên, các nguyên liệu tiềm năng để chế biến bột cá, dầu cá như phụ phế phẩm ngành chế biến và khai thác thủy sản vẫn đang bị bỏ ngỏ.