(TSVN) – Chế phẩm sinh học từ chitosan, giúp bảo quản trái cây trong thời gian dài hơn (gấp 2 – 5 lần so cách bảo quản thông thường), mà vẫn giữ nguyên hương vị, không hóa chất độc hại, đảm bảo an toàn cho người dùng.
(TSVN) – Theo nghiên cứu của Đại học Gothenburg ở Thụy Điển, ruồi tảo bẹ (Coelopidae) và nấm men từ phụ phẩm thủy sản có thể thay thế bột cá trong thức ăn cho cá hồi, từ đó góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất lương thực bền vững và tuần hoàn hơn.
(TSVN) – Các nhà khoa học Chile vừa phát hiện chiết xuất cây xuyên tâm liên (Andrographis paniculate) có đặc tính kháng khuẩn đối với hai kiểu gen của vi khuẩn Piscirickettsia salmonis gây bệnh nhiễm trùng máu ở cá hồi.
(TSVN) – Nghiên cứu mới của Viện nghiên cứu hàng hải Na Uy (IMR) đã phát hiện thức ăn từ côn trùng mang lại rất nhiều lợi ích sức khỏe cho cá hồi, mở ra cơ hội để loại siêu thực phẩm này xuất hiện thường xuyên trong thực đơn của người tiêu dùng toàn cầu.
(TSVN) – Áp lực nguồn cung nguyên liệu protein ngày càng gia tăng, buộc ngành dinh dưỡng thủy sản phải nỗ lực tìm kiếm chất thay thế đảm bảo chất lượng dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế.
(TSVN) – Nhiều chiết xuất thực vật phytogenic đã khắc phục được nhược điểm kháng dinh dưỡng để trở thành nguồn dinh dưỡng bền vững từ phân tử đơn lẻ đến công thức tổng hợp trong thức ăn thủy sản.
(TSVN) – Trung Quốc đang đẩy mạnh thu mua bột cá từ các nguồn cung như Việt Nam, Nga, Thái Lan và Ấn Độ. Khối lượng nhập khẩu tăng kỷ lục 29%, đạt 1,2 triệu tấn.
(TSVN) – Theo công ty Calysta, sản phẩm FeedKind đã chính thức được phê duyệt tại thị trường Trung Quốc. Đây là nguyên liệu protein bền vững, sản xuất từ vi khuẩn ăn khí tự nhiên.
(TSVN) – Mô hình nuôi tôm an toàn sinh học bằng cách tận dụng bã mía được xem là giải pháp đơn giản mà hiệu quả giúp tăng năng suất, hạn chế sử dụng hóa chất, kháng sinh gây ô nhiễm.
(TSVN) – Là loài cây mọc dại rất nhiều tại Bắc u và châu Á, tầm ma đã mang lại kết quả tích cực lên sức khỏe đường ruột sau các thử nghiệm trên một số loài cá hồi nuôi khác nhau, gồm cả cá hồi vân.