Chỉ còn một tháng nữa là hết năm 2015, nhưng xuất khẩu thủy sản vẫn chứng kiến sự giảm sút. Nguyên nhân do đâu và giải pháp nào để gỡ khó? Thủy sản Việt Nam vừa có cuộc trao đổi với bà Dương Phương Thảo (ảnh), Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công thương về vấn đề này.
Từ ý muốn phát triển kinh tế gia đình và thấy nguồn cá đồng ngày càng ít, ông Lê Minh Đức (Ba Đức), ở khóm 7, thị trấn huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau), nuôi ý định sẽ là người đầu tiên nuôi thành công cá bổi (cá sặc rằn) tại vùng này.
10 tháng qua, xuất khẩu tôm vẫn gặp nhiều khó khăn, chỉ đạt 2,45 tỷ USD, giảm 26,7% so cùng kỳ năm 2014. Với tình hình thị trường thế giới chững như hiện nay thì ngành tôm cuối năm khó khởi sắc.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, việc xuất khẩu cá tra Việt Nam sang thị trường Mỹ sẽ có thêm rào cản mới khi Đạo luật Farm Bill 2014 có hiệu lực.
5 cơ sở vừa được bổ sung vào danh sách cơ sở chế biến thủy sản được phép xuất khẩu vào Hàn Quốc và 3 cơ sở được bổ sung vào danh sách cơ sở chế biến thủy sản được phép xuất khẩu thủy vào EU.
Việc bị cảnh báo và trả về hàng loạt lô hàng tôm xuất khẩu trong thời gian qua đã báo động vấn đề an toàn thực phẩm của ngành tôm Việt Nam. Đã đến lúc, phải nhìn vào chiều sâu.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), nhập khẩu tôm tại Nhật Bản cao nhất trong tháng 10 năm nay. Vào tháng cuối năm do diễn ra nhiều lễ hội, dự báo Nhật Bản có xu hướng tăng nhập khẩu tôm.
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) đã có lệnh kiểm tra 100% lô hàng cá ngừ của Việt Nam trước khi nhập khẩu vào Mỹ.
Hiệp Hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Cà Mau (CASEP) dự báo, năm 2015, xuất khẩu thủy sản của tỉnh đạt khoảng 1,1 tỷ USD, giảm 18,7% so năm 2014.
Nghề làm cá khô bổi truyền thống ở Cà Mau đang thu hút khá đông lao động tham gia, khoảng 2.500 người, bình quân mỗi người có thu nhập 2 triệu đồng/tháng.