Trong khi xuất khẩu thủy sản sang các thị trường truyền thống đang gặp nhiều khó khăn, thì giá trị xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường châu Phi lại đạt mức tăng trưởng cao và đều.
Bốn tháng đầu năm nay, giá trị xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 1,78 tỷ USD, giảm gần 5% so cùng kỳ năm 2012. Sự sụt giảm này đã được dự báo từ đầu năm. Các doanh nghiệp sẽ tìm lối thoát nào để không rơi vào tình thế khó cứu vãn trong tương lai?
Tuy là nhóm hàng khá mới trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng thủy hải sản đã có mức tăng trưởng cao trong những năm qua.
Ngành cá tra cần khẩn trương tái cấu trúc toàn diện, từ nuôi trồng đến chế biến, xuất khẩu.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu cá tra Việt Nam trong quý I/2013 lại tiếp tục gặp khó khăn khi giá trị xuất khẩu chỉ đạt 388,4 triệu USD, giảm 8,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản như cá tra, tôm, nhu cầu nhập khẩu ở một số nước đang có dấu hiệu phục hồi sau khi sụt giảm trong 3 tháng đầu năm.
Các doanh nghiệp chế biến thủy sản đã mở rộng thị trường tiêu thụ sang Hàn Quốc ngoài thị trường truyền thống là Trung Quốc.
Việt Nam đứng thứ năm thế giới về xuất khẩu thủy sản nhưng lượng hàng bị trả về cũng nhiều, do không đáp ứng được yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm. Tổn thất trung bình năm do các vụ từ chối nhập hàng thủy sản của Việt Nam lên tới 14 triệu USD.
Hiện nay, các doanh nghiệp (DN) cá tra Việt Nam đang cạnh tranh chủ yếu về giá. Đã đến lúc cần một chiến lược mới để cải thiện chất lượng, nâng cao giá bán và hình ảnh cá tra Việt Nam trên thị trường thế giới.
Người tiêu dùng trên thế giới lần đầu tiên nếm thử fillet cá tra tẩm bột đều yêu thích sản phẩm này, nhưng tại sao nó lại không được bán với khối lượng lớn? Mặc dù thị trường và tiềm năng tiếp cận phân khúc mới của cá tra fillet tẩm bột có lợi thế hơn so với fillet cá tra thông thường, nhu cầu thấp, nhưng vì sao mặt hàng này lại không thành công?