(TSVN) – Đây là nội dung trao đổi chính tại buổi làm việc của Bộ NN&PTNT với Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam cùng đại diện một số bộ ngành, hiệp hội, doanh nghiệp nhập khẩu nông sản thực phẩm chiều 14/9 tại Hà Nội.
(TSVN) – Ngày 8/9, Vụ Thị trường châu Á – châu Phi (Bộ Công thương) cho biết, Đại sứ quán Saudi Arabia tại Việt Nam có công hàm gửi các cơ quan chức năng tại Việt Nam để thông báo ý kiến của Tổng cục Thực phẩm và Dược phẩm Saudi Arabia (SFDA) cho phép 12 doanh nghiệp Việt Nam được xuất khẩu trở lại một số mặt hàng thủy sản khai thác vào nước này.
(TSVN) – Sáng nay, Bộ NN&PTNT phối hợp cùng UBND tỉnh Ninh Thuận tổ chức Lễ xuất khẩu tôm Việt Nam sang châu Âu theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) tại nhà máy của Công ty TNHH Thông Thuận (Khu công nghiệp Thành Hải, TP Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận).
(TSVN) – Hà Lan là thị trường xuất khẩu top 2 của Việt Nam tại châu Âu; đây được đánh giá là cửa ngõ và là một trong những trung tâm trung chuyển hàng hóa vào thị trường châu Âu, giúp kết nối các cảng và khu công nghiệp với châu Âu.
(TSVN) – Trong khi các chuyên gia quốc tế đều đánh giá cao việc nuôi trồng, xuất khẩu cá rô phi như một giải pháp đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu cho Việt Nam, thế nhưng, mặt hàng cá rô phi hiện vẫn nhỏ trong tỷ trọng xuất khẩu của ngành thủy sản nước ta. Cơ hội nào để loài nuôi này mở rộng xuất khẩu?
(TSVN) – Sau nhiều tháng giảm mạnh, xuất khẩu cá ngừ sang thị trường EU bật tăng trong từ tháng 7. Vì sao cá ngừ xuất khẩu sang EU lại tăng mạnh?
(TSVN) – Được nhận định là một đối tượng thủy sản nuôi chủ lực, thế nhưng, cá rô phi vẫn chưa thể phát huy hết tiềm năng, thế mạnh. Để loài nuôi này trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, đẩy mạnh được xuất khẩu, cần rất nhiều giải pháp.
Đầu tháng 8-2020, Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực. Đây được xem là cơ hội tốt cho nhiều sản phẩm thủy sản ở ĐBSCL đẩy mạnh thâm nhập thị trường lớn EU, với những ưu đãi về thuế quan. Tuy nhiên, vẫn có không ít khó khăn, thách thức đặt ra về chất lượng, xuất xứ hàng hóa…
(TSVN) – Trong 6 tháng đầu năm 2020, cơ cấu thị trường cung cấp tôm cho Nhật Bản có thay đổi khi tỷ trọng nhập khẩu từ Việt Nam, Indonesia, Ấn Độ tăng, trong khi tỷ trọng nhập khẩu từ các thị trường lớn khác giảm.
(TSVN) – Giá tôm nguyên liệu thời gian qua giảm nhiều hơn tăng, người nuôi đứng ngồi không yên. Trong khi đó, doanh nghiệp nhận định tôm sẽ có giá tốt trong tháng 9 tới và có thể xảy ra tình trạng nguồn cung thiếu. Dự báo này liệu có khả quan?