Tính trong 3 năm qua, Việt Nam xuất sang Pháp khối lượng thủy sản khoảng từ 84 – 92 triệu euro…
Chính phủ Mexico vừa quyết định ngừng nhập khẩu tôm dưới mọi hình thức (gồm tôm nguyên liệu, tôm sơ chế và thành phẩm) từ bốn nước châu Á là Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam.
Tháng Tư này, xuất khẩu thủy sản của Bạc Liêu tăng đột biến cả về lượng và giá trị với trên 2.800 tấn tôm đông lạnh, đạt giá trị trên 27 triệu USD.
Hàng loạt vấn đề liên quan thủy sản xuất khẩu Việt Nam như nhiễm khuẩn, thuế chống bán phá giá, bảo vệ môi trường đã được nhiều thị trường nhập khẩu đặt ra, với yêu cầu không ngừng nâng cao. Đó là những rào cản kỹ thuật khắt khe, nhưng cũng là cơ hội để lớn mạnh trên thị trường toàn cầu nếu ngành thủy sản tổ chức lại hoạt động và vượt qua được.
Ngoài việc muốn Bộ thương mại Mỹ (DOC) thay đổi kết quả thuế chống bán phá giá đối với cá tra nhập khẩu từ Việt Nam, việc khởi kiện của các doanh nghiệp cá tra Việt Nam cũng để Hải quan Mỹ tạm hoãn thu thuế cao từ đợt xem xét hành chính thuế chống bán phá giá lần 8 (POR8). Trong khi đó, giá cá nguyên liệu tại ĐBSCL diễn biến khá trầm lắng kể từ sau phán quyết của DOC.
Mỗi năm, thủy sản nước ta thiệt hại hơn 14 triệu USD vì bị các thị trường nhập khẩu trả về, lý do chủ yếu là nhiễm khuẩn. Đó là kết quả phân tích của Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc công bố trong hội thảo “Đáp ứng tiêu chuẩn – chiếm lĩnh thị trường: Giải pháp tháo gỡ thách thức đối với chuỗi giá trị thủy sản trong việc tuân thủ các tiêu chuẩn thương mại” diễn ra ngày 21/3 ở Hà Nội.
Khởi kiện là hy vọng duy nhất để thay đổi kết quả thuế chống bán phá giá mà Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã đưa ra đối với cá tra, ba sa Việt Nam.
Xuất khẩu cá tra của Việt Nam sang các thị trường như Mỹ và EU giảm nhưng lại xâm nhập thêm được nhiều thị trường khác.
Chuyên san Con Tôm giới thiệu mô hình ương tôm giống của một nông dân Thái Lan qua bài viết “Ương tôm thẻ chân trắng giống trong bể xi măng đến 55 ngày tuổi” của Soraphat Panakorn (ảnh).
Ngành nuôi tôm hình thành ở Bangladesh từ những năm 1960, giai đoạn khởi đầu đã có nhiều tranh luận. Tuy nhiên, các nhà chức trách Bangladesh và nhà tài trợ đã thiết lập các chính sách, thể chế tuân theo nguyên tắc nuôi tôm thân thiện môi trường. Những cải thiện về môi trường và xã hội kết hợp với đầu tư nước ngoài đã tạo việc làm, giúp nghề nuôi tôm được thừa nhận rộng rãi ở Bangladesh.