Theo thông tin từ phía cơ quan Thương mại Nga tại Việt Nam, hiện phía Nga đang muốn nhập số lượng lớn nông sản, trái cây, tôm, cá… từ Việt Nam.
Tôm hùm luôn được coi là đặc sản nên có giá trị kinh tế rất cao. Đó là lý do nhiều quốc gia trên thế giới đã không ngần ngại chi hàng triệu USD để nuôi tôm hùm thương phẩm theo hướng bền vững, hiệu quả.
Được công nhận là làng nghề truyền thống chế biến cá khô từ năm 2007, đến nay, thương hiệu cá khô tỉnh Bến Tre với 96 hộ chế biến vẫn tiếp tục duy trì và phát triển.
Ngày 11/9/2014, Bộ NN&PTNT đã ban hành Quyết định 3885/QĐ-BNN-TCTS về việc phê duyệt quy hoạch nuôi, chế biến cá tra vùng ĐBSCL đến năm 2020.
Thị trường trong nước được khai thác tốt sẽ tăng sức mạnh cho ngành hàng trên thương trường quốc tế. Đó là lý do Chính phủ Indonesia luôn tích cực mở rộng thị phần trong nước.
Mắm cá lóc (mắm lóc) làm từ nguyên liệu chính là cá lóc, có xuất xứ từ miền Tây Nam bộ. Trong đó, mắm lóc vùng U Minh (Cà Mau) là một đặc sản mang hương vị đồng quê độc đáo, ngày càng được ưa chuộng và khẳng định chỗ đứng trên thị trường.
Mới đây, Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (NAFIQAD) cho biết, Cục Kiểm dịch động thực vật Liên bang Nga (VPSS) vừa thông báo thêm 3 doanh nghiệp Việt Nam được phép xuất khẩu thủy sản vào Liên bang Nga và Liên minh Hải quan.
Quanh Dự thảo “Quy hoạch phát triển sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL đến năm 2020”, nhiều nhà quản lý nhận định, những con số theo quy hoạch quá cao; cần giữ ổn định diện tích nhưng nâng giá trị cho con cá tra…, có thế mới giúp ngành cá tra phát triển bền vững.
Người tiêu dùng tại Mỹ ngày càng lo ngại chất lượng sản phẩm tôm nhập khẩu và thận trọng hơn trước các quyết định mua hàng. Nắm bắt tâm lý đó, nhiều nông dân tại Massachusetts bắt đầu nuôi tôm sạch và bền vững.
Mới đây, Sở Khoa học và Công nghệ Hậu Giang đã tổ chức hội thảo “Xây dựng và quản lý nhãn hiệu chứng nhận cá thát lát Hậu Giang”, nhằm đưa cá thát lát Hậu Giang ngày càng khẳng định vị thế trên thị trường.