Trước cáo buộc tôm Việt Nam được chính phủ trợ cấp nên có lợi thế về giá khi vào thị trường Mỹ, Công ty luật Mayer Brown JSM gợi ý doanh nghiệp thủy sản nên tìm sự đồng thuận từ chính các công ty ở Mỹ.
Với 10% sản lượng đạt chứng nhận ASC, các doanh nghiệp cá tra nói riêng và ngành cá tra Việt Nam nói chung sẽ thêm lợi thế cạnh tranh tại các thị trường tiêu thụ chính, mở ra cánh cửa dẫn đến những thị trường mới.
Nghi ngờ tôm Việt Nam nhận các khoản trợ cấp không chính đáng từ chính phủ nên một nhóm công ty Mỹ vừa nộp đơn kiện lên Bộ Thương mại nước này đòi xem xét áp thuế cao.
Thụy Điển và Đan Mạch vừa công nhận cá tra Việt Nam được nuôi trên cơ sở phát triển bền vững, phù hợp tiêu chuẩn quốc tế; đồng thời đưa cá tra vào danh sách những loại thủy sản tốt cho sức khỏe, khuyến khích người tiêu dùng sử dụng.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 11 tháng đầu năm 2012, giá trị xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Pháp đạt 3,56 triệu USD, giảm 1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Là một trong những quốc gia có đội tàu đánh bắt cá ngừ lớn nhất khu vực Đông Thái Bình Dương và đang đứng đầu về sản lượng khai thác cá ngừ trong khu vực, Ecuador là một đối thủ nặng ký của cá ngừ Việt Nam.
Thụy Điển và Đan Mạch đã công nhận cá tra Việt Nam được nuôi trên cơ sở phát triển bền vững, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.
Sáng 21/12, tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình Hỗ trợ ngành Thủy sản Việt Nam giai đoạn II (2006 – 2012) (FSPS II). Thứ trưởng kiêm Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản Vũ Văn Tám và ngài John Nielsen, Đại sứ vương quốc Đan Mạch tại Việt Nam đồng chủ trì Hội nghị.
Kể từ ngày 1/1/2013, QĐ 857/QĐ-NHNN sẽ hết hiệu lực, đồng nghĩa với việc các DN XK nói chung và DN XK nông sản nói riêng sẽ không còn được vay vốn ngắn hạn bằng ngoại tệ. Điều này sẽ gây khó khăn lớn cho các DN XK nông lâm thủy sản trong năm 2013. Vì thế, hàng loạt Hiệp hội, DN nông lâm thủy sản đã kiến nghị NHNN gia hạn thời gian cho vay vốn ngắn hạn bằng ngoại tệ đến hết năm 2013.
Khai thác thủy sản tại Cuba được thực hiện chủ yếu bởi 15 doanh nghiệp nhà nước (công ty thủy sản) thuộc Tập đoàn Công nghiệp thực phẩm (GEIA), do Bộ Công nghiệp Thực phẩm (MINAL) chỉ đạo.