Biện pháp đơn giản để theo dõi sức khỏe thủy sản nuôi

(Thủy sản Việt Nam) – Để nuôi trồng thuỷ sản đạt hiệu quả cao, người nuôi phải thường xuyên chăm sóc, theo dõi sức khoẻ động vật thủy sản để có những biện pháp phòng trị kịp thời. Tuy nhiên, để làm được điều này, cần phải dựa vào một số cơ sở nhất định.

  • 4 năm trước
  • Tiêu điểm
  • 0

Kỹ thuật ương, nuôi cua xanh từ nguồn giống nhân tạo

(Thủy sản Việt Nam) – Cua xanh loài Scylla paramamosain được coi là đối tượng nuôi có hiệu quả kinh tế và đang phát triển nuôi ở nhiều địa phương. So với nguồn cua giống tự nhiên, nguồn giống nhân tạo có nhiều ưu điểm vượt trội, kích cỡ đồng đều, sạch bệnh, sức đề kháng cao và tốc độ tăng trưởng nhanh. TSVN xin giới thiệu kỹ thuật ương và nuôi thương phẩm từ nguồn giống nhân tạo.

  • 4 năm trước
  • Tiêu điểm
  • 0

Văn bản mới

(Thủy sản Việt Nam) – Ngày 6/12/2010, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 2203/QĐ-TTg về việc tạm ứng kinh phí mua giống cây trồng, giống thủy sản cho các tỉnh miền Trung để khôi phục sản xuất, khắc phục hậu quả mưa lũ.

  • 4 năm trước
  • Nghề cá trong nước
  • 0

Thành lập Hiệp hội Cá ngừ: Cơ hội phát triển thương hiệu cá ngừ Việt Nam

(Tạp chí Thủy sản Việt Nam) – Cá ngừ là sản phẩm thuỷ sản có giá trị xuất khẩu đứng thứ 3 ở Việt Nam sau con tôm và cá basa. Tuy nhiên, do nhiều rào cản về thương mại quốc tế, thương hiệu cá ngừ Việt Nam gặp không ít khó khăn trong xuất khẩu. Việc Hiệp hội Cá ngừ Việt Nam ra đời sẽ giúp các doanh nghiệp, tổ chức, ngư dân tháo gỡ những rào cản kỹ thuật, sản xuất, xuất khẩu, góp phần khẳng định thương hiệu cá ngừ đại dương Việt Nam trên thị trường quốc tế.

  • 4 năm trước
  • Nghề cá trong nước
  • 0

Kỹ thuật ương, nuôi cua xanh từ nguồn giống nhân tạo

(TCTS) Cua xanh loài Scylla paramamosain được coi là đối tượng nuôi có hiệu quả kinh tế và đang phát triển nuôi ở nhiều địa phương. So với nguồn cua giống tự nhiên, nguồn giống nhân tạo có nhiều ưu điểm vượt trội, kích cỡ đồng đều, sạch bệnh, sức đề kháng cao và tốc độ tăng trưởng nhanh. TSVN xin giới thiệu kỹ thuật ương và nuôi thương phẩm từ nguồn giống nhân tạo.

  • 4 năm trước
  • Tiêu điểm
  • 0

Kỹ thuật nuôi cá ao nước tĩnh

Ao nuôi cá nước tĩnh nên có diện tích từ 100 mét vuông trở lên, độ sâu tốt nhất từ 1 đến 1,5 mét nước và có một lớp bùn dày từ 15 đến 25cm. Mặt ao phải thoáng, bờ ao không bị rò rỉ và cao hơn mực nước từ 0,4 đến 0,5 mét, có cống cấp nước và tháo nước thuận tiện, gần nguồn nước sạch, có đăng cống chắc chắn để giữ nước và phòng cá đi.

  • 4 năm trước
  • Tiêu điểm
  • 0

Nuôi cá lóc trong mùng

Mới đây, ở thị trấn Gò Quao (Gò Quao – Kiên Giang) có mô hình nuôi cá lóc trên bờ của gia đình chị Trần Thị Thu. Trong khi đó, ở xã Mỹ Thuận (Hòn Đất) lại xuất hiện phong trào nuôi cá lóc trong mùng khá hiệu quả…

  • 4 năm trước
  • Tiêu điểm
  • 0

Quảng Ngãi: Nuôi cá rô đồng thương phẩm – Mô hình mới

(Tạp chí Thủy sản Việt Nam) – Trong những năm gần đây, cá rô đồng ở Quảng Ngãi ngày càng khan hiếm, do nhiều người sử dụng xung điện để đánh bắt, hủy diệt, dẫn đến nguồn cá tái sinh không nhiều. Trong năm 2010 trạm Khuyến nông huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) đã triển khai mô hình nuôi cá rô đồng thương phẩm tại xã Bình Trung có quy mô 1000 m2 (2 hộ tham gia).

  • 4 năm trước
  • Nghề cá trong nước
  • 0

Lạc quan về đích

(Tạp chí Thủy sản Việt Nam) – Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, song ngành thủy sản Việt Nam đã đi được ¾ chặng đường năm 2010 với những kết quả khả quan, đạt được kế hoạch đề ra trên các lĩnh vực nuôi trồng, khai thác, xuất khẩu thủy sản.

  • 4 năm trước
  • Tiêu điểm
  • 0

Doanh nghiệp được “gỡ rối”?

(Tạp chí Thủy sản VN) – Thông tư (TT) 51/2010-BNN&PTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của hai TT 06 và TT 25 vừa được Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát ký ban hành vào ngày 8/9 trở thành một tài liệu có “giá trị”, mang lại hi vọng cho các doanh nghiệp (DN) thủy sản. Tuy nhiên, xoay quanh TT 51, các DN cho rằng họ vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc.

  • 4 năm trước
  • Tiêu điểm
  • 0
error: Content is protected !!