Trong bối cảnh ngành cá tra đang khủng hoảng, liệu “Dự án xây dựng chuỗi cung ứng cá tra bền vững tại Việt Nam (SUPA)” vừa được khởi động có phải là “cú hích hy vọng”? Ông Ngô Tiến Chương (ảnh) – Điều phối viên Chương trình nuôi trồng thủy sản của WWF-Việt Nam có một vài chia sẻ về dự án này.
Hợp tác xã Thới An (Ô Môn, Cần Thơ) nuôi cá tra bên sông Hậu 10 năm nay, mỗi héc-ta một vụ có thể cho 500 tấn cá, và đi đầu trong liên kết với các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu. Nhưng nay, Giám đốc HTX Nguyễn Ngọc Hải (ảnh) bày tỏ:
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 10, ở trạm đảo Lý Sơn đã có gió mạnh 16m/s (cấp 7), giật 22m/s (cấp 9); ở trạm đảo Bạch Long Vĩ đã có gió mạnh 15m/s (cấp 7), giật 20m/s (cấp 8); đảo Cồn Cỏ có gió mạnh 10m/s (cấp 5), giật 17m/s (cấp 7).
Sáng 26/9/2013 tại Nam Định, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia kết hợp với Sở NN&PTNT Nam Định tổ chức diễn đàn “Khuyến nông @ nông nghiệp” với chuyên đề “Phát triển nuôi trồng thủy sản mặn lợ theo hướng GAP”. Tham dự diễn đàn có ông Kim Văn Tiêu – Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia và đại diện Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT Nam Định, Hội Nghề cá Việt Nam…
Sáng nay (27/9), áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão – Cơn bão số 10.
Những người nuôi cá tra tại ĐBSCL hiện đang rơi vào tình cảnh nợ nần trầm trọng, không thể tiếp tục sản xuất, họ đã bị dồn vào đường cùng. Khó chồng khó. Nhưng hệ lụy này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân.
Ngày 25/9, tại Hà Nội, Bộ Y tế và Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam đã tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về già hóa dân số. Tham dự có ông Dương Quốc Trọng – Tổng cục trưởng Tổng cục DS – KHHGĐ, Bộ Y tế; ông Arthur Erken – Trưởng đại diện Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tại Việt Nam cùng các đại biểu trong nước và quốc tế.
Hồi 13 giờ ngày 26/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 15,0 độ Vĩ Bắc; 118,3 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 690km về phía Đông Đông Nam. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, cấp 7 (tức là từ 39 đến 61 km một giờ), giật cấp 8, cấp 9.
Trong khi người nuôi tôm phấn khởi do được mùa được giá thì doanh nghiệp lao đao vì giá nguyên liệu cao, phải tranh mua với thương lái, còn nhà quản lý lo tình trạng bất ổn quay lại.
Theo báo cáo của Chi cục Thủy sản Tiền Giang, diện tích nuôi cá tra toàn tỉnh hiện nay là 123,3 ha; trong đó 38,8 ha là của các hộ nuôi cá thể, 65,9 ha của các doanh nghiệp chế biến cá tra xuất khẩu, 3 ha của nông dân nuôi gia công cho doanh nghiệp và 15,6 ha của các xã viên Hợp tác xã cá tra Hòa Hưng (Cái Bè). Hiện nay, hoạt động nuôi cá tra gần như chỉ còn diễn ra ở các vùng nuôi của doanh nghiệp và vùng nuôi gia công.