UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành Quyết định 1121/QĐ-UBND về hỗ trợ khẩn cấp cho người dân vùng bị ảnh hưởng do hiện tượng hải sản chết bất thường.
Theo Bộ Y tế, từ ngày 28/4 – 6/5, có khoảng 139 mẫu hải sản tươi sống, mẫu nước sử dụng và rau ăn tại các khu vực có hiện tượng cá chết thuộc 4 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế được xét nghiệm.
Những ngày qua, trên một số trang điện tử, mạng xã hội đăng tải những thông tin không chính xác về hiện tượng cá, ngao chết tại bãi biển Cồn Vành, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, gây mất ổn định an ninh trật tự và sự phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.
Kiểm tra nước biển bằng thử nghiệm thả 10 vạn con tôm là giải pháp đang được tiến hành ở Quảng Trị mới đây, nhằm kiểm tra độ an toàn của nước biển trước khi cho người nuôi lấy vào hồ nuôi tôm.
UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, thủy sản chết bất thường tại vùng biển và đầm phá trên địa bàn từ ngày 15/4 – 4/5 đã gây thiệt hại khoảng 135 tỷ đồng cho địa phương.
Nằm trong khuôn khổ Tuần lễ “Giới thiệu nông sản an toàn”, ngày 9/5, tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT tổ chức hội thảo “Chuỗi cung ứng nông sản thực phẩm an toàn”.
Mới đây, Bộ NN&PTNT đã chính thức công bố 69 cơ sở sản xuất, chế biến sản phẩm nông, lâm, thủy sản được xác nhận an toàn theo chuỗi.
Chiều 5/5 tại Hà Nội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng đã chủ trì phiên họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4/2016.
Có rất nhiều khó khăn đang bủa vây nghề nuôi tôm ở nước ta. Làm thế nào để thoát khỏi tình trạng này và nuôi tôm thành công một cách bền vững? Hãy cùng nghe Tiến sĩ Bùi Quang Tề (ảnh), chuyên gia bệnh học thủy sản tư vấn.
UBND tỉnh Quảng Trị mới đây đã triển khai họp bàn với các sở, ban, ngành, địa phương có liên quan nhằm tìm giải pháp thực hiện hiệu quả việc hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho người dân trên địa bàn chịu ảnh hưởng do cá chết bất thường.