Trong những năm qua, Việt Nam đã có sự tăng trưởng đáng kể trong hoạt động NTTS, kéo theo đó nhu cầu về thức ăn cũng ngày càng lớn. Chỉ trong thời gian ngắn, Việt Nam đã thu hút được nhiều công ty trong nước và những tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào các nhà máy chế biến thức ăn thủy sản.
Việc sản xuất thức ăn thủy sản của nước ta từ trước đến nay phụ thuộc lớn vào các doanh nghiệp FDI và nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến giá thành thủy sản nuôi của nước ra cao, đặc biệt, sự ảnh hưởng của nó thể hiện rõ khi thế giới có những biến động.
Những năm gần đây, nghề NTTS, nhất là nuôi TTCT đã mang lại nguồn thu nhập cao cho nhiều địa phương. Tuy nhiên nuôi tôm theo lối truyền thống gặp nhiều rủi ro, do vậy, nuôi tôm công nghệ cao – áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nhằm quản lý và kiểm soát tốt các yếu tố môi trường, dịch bệnh, nâng cao năng suất, sản lượng đang là giải pháp hữu hiệu hiện nay.
21/6 được coi là ngày hội của đội ngũ những người làm báo trong cả nước. Nhân dịp này, Ban Lãnh đạo Tạp chí Thủy sản Việt Nam trân trọng gửi đến các phóng viên, biên tập viên, nhân viên và cộng tác viên lời chúc mừng tốt đẹp và sự tri ân sâu sắc.
Vụ việc tàu tuần tra Trung Quốc 4006 rượt đuổi và đâm gần chìm thuyền đánh cá của ngư dân huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi ở khu vực đảo Linh Côn, quần đảo Hoàng Sa vào ngày 10/6, là một cuộc rượt đuổi kinh hoàng. Nhiều ngư dân có thâm niên 20 năm ở Hoàng Sa cho biết, mọi thứ diễn ra khốc liệt hơn cả phim ảnh.
Năm 2019, thị trường thức ăn thủy sản châu Á thuận lợi nhờ trại nuôi được mở rộng, nông dân tích cực học hỏi cách quản lý dịch bệnh và chi phí sản xuất. Tuy nhiên, thị trường năm 2020 đang biến đổi khó lường do dịch COVID-19.
Ngay sau khi thông tin một ao nuôi bị thương lái thu mua gian lận hàng tấn tôm, bị camera ghi lại và phát tán trên mạng xã hội, đã có 7 hộ nuôi tôm cùng cảnh ngộ tìm đến anh Lê Duy Châu, ấp Mương Điều A, xã Tạ An Khương để chia sẻ thông tin, tố giác kẻ trộm tôm.
Kế hoạch thực hiện Hiệp định về Biện pháp quốc gia có cảng nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và xóa bỏ khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) đến năm 2025 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Đã có rất nhiều chính sách, ưu đãi hỗ trợ nông dân, ngư dân và doanh nghiệp vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, đây đa phần là về lâu dài, còn trước mắt, cái họ cần là một giải pháp thiết thực, đó là vốn.
Chi phí vận tải hàng không tăng vọt khiến các doanh nghiệp xuất khẩu cá hồi và tôm hùm của New Zealand nặng gánh khó khăn. Nhiều doanh nghiệp phải từ bỏ thị trường truyền thống, hoặc chuyển sang cấp đông hàng hóa.