Nhìn lại ngành tôm năm 2010 sẽ thấy sự tương phản với ngành tôm hiện nay. năm 2010 đánh dấu thời hoàng kim của ngành tôm châu Á.
Người ta có thể định nghĩa khái niệm bền vững cơ bản cực kỳ đơn giản nhưng để đạt được sự bền vững trong sản xuất tôm lại là điều không dễ dàng.
Ngành thủy sản nuôi của châu Á hiện dường như quá coi trọng nhu cầu tiêu thụ của các thị trường phương Tây mà không chú ý đến sức tiêu thụ thủy sản đáng kinh ngạc của thị trường nội địa.
Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm là tiêu chí hàng đầu trong đánh giá chất lượng thực phẩm, riêng với con tôm là phải sạch, nên giải pháp cơ bản nhất là phải nuôi tôm sạch theo chuẩn quốc tế có chứng nhận, như: BAP, ASC. Muốn vậy, cần có sự hợp tác, thành lập các HTX hay trang trại lớn vì các chủ ao nhỏ lẻ khó lòng kham nổi do chi phí sẽ quá lớn, không hiệu quả.
Sự lao dốc gần như “không phanh” của giá tôm toàn cầu thời gian gần đây đã khiến thị trường tôm gần như đảo lộn. Một số chuyên gia lo ngại giá tôm sẽ chạm đáy và ngành tôm toàn cầu chính thức bước vào một đợt khủng hoảng mới và tồi tệ nhất trong lịch sử kể từ sau đại dịch EMS.
Theo báo cáo mới nhất của Rabobank về ngành tôm, các chuyên gia của đơn vị này đã dự báo rằng khi ngành tôm quay lại thời kỳ giá cao ngất ngưởng ngay sau đại dịch tôm chết sớm (EMS) tất yếu sẽ dẫn đến tình trạng bùng nổ sản xuất tại hầu hết các vùng nuôi tôm thẻ chân trắng bởi 3 nguyên nhân sau.
Các doanh nghiệp đều biết rằng, Chương trình Giám sát nhập khẩu thủy sản vào thị trường Mỹ (SIMP) đặt ra một vài yêu cầu nhất định với các loại thủy sản và sản phẩm từ thủy sản quan trọng và được xếp vào nhóm đối tượng bị tổn thương nghiêm trọng trước vấn nạn khai thác trái phép và không khai báo (IUU).
Cuộc cách mạng xanh trong NTTS không còn xa lạ vì đã được bắt đầu vào đầu thập niên 2000 nhưng bây giờ mới là “thời điểm chín muồi” để khởi động lại cuộc cách mạng này dù không phải vì ngành NTTS phát triển chưa “đủ mạnh”.
Chìa khóa để nuôi tôm và cá biển thành công là phải đảm bảo được nguồn cung tôm post và cá giống chất lượng cao. Ngành công nghiệp sản xuất giống thủy sản trị giá hàng triệu USD vẫn cần phải được cải tiến nhiều hơn nữa.
Với những dự báo khá thuận về thời tiết, dịch bệnh ít, khả năng được mùa của các nước trong năm 2019 là khá cao, nên kịch bản giá tôm thấp vẫn có thể xảy ra, đặc biệt là khi vào vụ thu hoạch rộ. Do đó, để chủ động ứng phó với tình hình này, vấn đề cấp bách là làm thế nào có con tôm sạch, tôm đạt chuẩn quốc tế, dễ truy xuất nguồn gốc để bán được vào phân khúc thị trường giá cao, nhằm ổn định giá thu mua nguyên liệu cho người nuôi.
Mặc dù rủi ro cao, nuôi tôm vẫn phổ biến ở ĐBSCL nhờ tiềm năng thu nhập cao. Điều này đúng ở cấp độ quốc gia. Phương thức nuôi tôm hiện nay đang gây ra nhiều thách thức nghiêm trọng với môi trường. Nạn phá rừng, xói mòn, sụt lún đất nhanh và độ mặn tăng đang đe dọa tính ổn định của toàn vùng Mekong. Nuôi tôm là một trong những tác nhân chính của vấn đề này.
Lĩnh vực thức ăn thủy sản được liên kết phức tạp và lệ thuộc vào hoạt động chăn nuôi. Suốt 18 tháng qua, chúng ta đã chứng kiến giá thủy sản tại cổng trại lao dốc tạo áp lực lớn tới nông dân…
NTTS là ngành công nghiệp đang phải đương đầu với một trong những thử thách lớn nhất hiện nay của toàn nhân loại, đó là sản xuất đủ thực phẩm cho thế giới trong bối cảnh dân số không ngừng gia tăng. Chúng ta cần tăng cường sản xuất nhưng buộc phải tìm cách sử dụng nguồn lợi đầu vào và diện tích đất canh tác tương đương nhằm đảm bảo tính bền vững.
Nhiều nông dân NTTS quy mô vừa và nhỏ tại châu Á vẫn kiên trì bám trụ nghề này từ nhiều đời, nhưng chỉ trong một chu kỳ hạn hẹp đó là làm để đủ ăn và đủ trang trải chi phí nuôi tiếp vụ sau.