(TSVN) – Hiện tại, nhiều hộ dân ở khu vực các tỉnh ĐBSCL đã chuyển sang nuôi cá trê vàng trong ao đất sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp. Vì vậy, người nuôi cần nắm một số kỹ thuật cơ bản như khâu cải tạo ao, chọn con giống, quản lý, chăm sóc và đặc biệt là phải đảm bảo các vấn đề về dinh dưỡng cho cá trong quá trình nuôi.
(TSVN) – Liên quan đến việc áp dụng các chất khử trùng trong nuôi trồng thủy sản (NTTS) để giảm tải mầm bệnh và duy trì một môi trường nuôi tốt, phương châm là phải “làm đúng lúc”. Tuy nhiên, điều này đòi hỏi sự hiểu biết về các rủi ro và các quy trình hiệu quả nhằm áp dụng đúng các chất khử trùng.
(TSVN) – Vi bào tử trùng làm suy giảm chức năng các cơ quan gan tụy, mô tôm… và là cơ hội cho các bệnh khác tấn công, gây ra thiệt hại rất lớn cho người nuôi.
(TSVN) – Ðường ruột khỏe mạnh là yếu tố thiết yếu để tiêu hóa thức ăn tối ưu, hấp thu tối đa chất dinh dưỡng, phát triển hệ miễn dịch và kháng bệnh. Ðường ruột không khỏe mạnh và mất cân bằng hệ vi khuẩn sẽ tác động tiêu cực lên biến đổi thức ăn, năng suất và sức khỏe vật nuôi.
(TSVN) – Thấu hiểu những khó khăn của người nuôi tôm về sản lượng thu hoạch lẫn tối ưu chi phí, đội ngũ chuyên gia Grobest đã nghiên cứu và phát triển giải pháp đột phá có thể giải quyết được cả hai nhu cầu trên thông qua sản phẩm Advance Pro.
(TSVN) – Trong sản xuất giống và nuôi tôm thương phẩm, nấm và vi khuẩn có hại là nguyên nhân gây thiệt hại nặng nề cho vụ nuôi. Đặc biệt như nấm đồng tiền (nấm chân chó) trong các ao nuôi lâu năm, nấm gây dính chân trong sản xuất giống… và vi khuẩn có hại gây bệnh cho tôm nuôi.
(TSVN) – GenoMar Genetics VN là công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, thuộc Tập đoàn GenoMar Genetics AS của Na Uy. Công ty hướng đến mục tiêu cung cấp cho người nuôi cá rô phi Việt Nam nguồn giống chất lượng cao cũng như mở rộng cơ hội phát triển trong lĩnh vực giống nuôi trồng thủy sản.
(TSVN) – Bệnh vi bào tử trùng (Microsporidian) do ký sinh trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) thuộc họ Enterocytozoonidae gây ra hay còn gọi là bệnh chậm lớn. Ở Việt Nam, bệnh vi bào tử trùng xuất hiện từ năm 2015. Mặc dù đây không phải là bệnh nguy hiểm nhưng đã gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế cho các hộ nuôi.
(TSVN) – Cùng với sự phát triển của ngành tôm, việc nuôi tôm mật độ cao ngày càng phổ biến, dẫn đến việc môi trường bị ô nhiễm nặng nề, là điều kiện cho mầm bệnh phát triển mạnh, trong đó phải kể đến ký sinh trùng. Khi ký sinh trùng tấn công, sẽ tạo điều kiện cho các bệnh nhiễm khuẩn đường ruột bùng phát, đặc biệt là bệnh phân trắng, ảnh hưởng rất lớn đến năng suất vụ nuôi.
(TSVN) – Trong những năm qua ngành nuôi tôm đã hình thành nhiều mô hình nuôi tôm công nghệ cao, tôm nuôi mật độ cao 200 – 300 con/m2 nước, góp phần đáng kể trong việc tăng sản lượng tôm nuôi khi thu hoạch.