Xua đuổi, cản trở, đe dọa là những hành động Trung Quốc đang sử dụng đối với tàu cá của Việt Nam trên Biển Đông. Điều này đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động khai thác hải sản, tài sản và tính mạng của ngư dân Việt Nam.
Huyện Phú Tân được tái lập năm 2004. Người dân chủ yếu hành nghề nuôi trồng, khai thác thủy sản, đời sống bấp bênh, thường xuyên phải đối mặt thiên tai… Nhưng mạng lưới y tế huyện ngày càng phát triển, người dân được chăm sóc đầy đủ hơn về sức khỏe và công tác DS – KHHGĐ.
Ngày 1/4 vừa qua, chúng ta đã kỷ niệm ngày truyền thống nghề cá Việt Nam trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng leo thang với những hoạt động ngăn cản ngư dân đánh bắt ngay trên vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam. Trao đổi với Sài Gòn Tiếp Thị, nguyên bộ trưởng Thuỷ sản Tạ Quang Ngọc cho rằng:
Các mô hình phối hợp giữa Bộ đội Biên phòng (BĐBP) với Chi cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình (DS – KHHGĐ) Phú Yên khi triển khai Đề án 52 ở các xã ven biển được đánh giá hiệu quả cao, đặc biệt trong tham gia truyền thông, tạo niềm tin cho người dân.
Đề án 52 được triển khai thực hiện tại Quảng Trị từ năm 2009, sau 4 năm, tình hình dân số tại các vùng ven biển tỉnh Quảng Trị đã dần ổn định và có những chuyển biến tích cực. Đời sống người dân ngày được cải thiện, chất lượng dân số nâng cao.
Nói đến Bộ đội Hải quân, mọi người đều nghĩ tới những người lính đảo. Năm nào cũng vậy, cứ gần Tết là có tàu ra Trường Sa cung cấp hàng, nhu yếu phẩm cho các chiến sỹ.
Thiết thực hướng về ngư dân – những “cột mốc sống” tham gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc nơi đầu sóng ngọn gió, chương trình “Tấm lưới nghĩa tình vì ngư dân Hoàng Sa – Trường Sa” ra đời và đã nhận được quan tâm đặc biệt của nhân dân cả nước. Tất cả đều mong muốn góp một phần nhỏ bé để ngư dân vững tin ra khơi…
Sau gần 4 năm triển khai thực hiện Đề án 52, bên cạnh những thuận lợi cũng còn không ít khó khăn. Nhìn lại chặng đường đã qua, Thủy sản Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Tân (ảnh), Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số, Giám đốc Ban quản lý các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia DS – KHHGĐ.
Đề án 52 được triển khai tại Thừa Thiên – Huế từ năm 2009, mang lại nhiều chuyển biến về công tác dân số, tiêu biểu như tại huyện Phú Vang, 16 xã của toàn huyện được hưởng các dịch vụ CSSK/KHHGĐ một cách đồng bộ và có hiệu quả.
Nhân Trạch (Bố Trạch – Quảng Bình) là một trong những xã đi đầu thực hiện Đề án “Kiểm soát dân số vùng biển, đảo và ven biển giai đoạn 2009 – 2020”; trong đó, chương trình “Giáo dục và chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) vị thành niên, thanh niên” cho nhiều kinh nghiệm đáng chú ý.