(TSVN) – Nuôi tôm, cá bằng những mô hình nuôi trồng thủy sản tuần hoàn (RAS) hiện đại hay các trang trại áp dụng cảm biến, trí tuệ nhân tạo (AI)… được coi là bước tiến tiếp theo trong sản xuất bền vững, để đáp ứng nhu cầu nguồn thực phẩm thủy sản trong tương lai.
(TSVN) – Phóng sinh đúng cách sẽ góp phần bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản và bảo tồn đa dạng sinh học.
(TSVN) – Trong 5 thập kỷ qua, ngành thủy sản không ngừng nâng cao năng suất; kiểm soát dịch bệnh, môi trường; cải thiện an toàn thực phẩm; phúc lợi động vật, nhờ đi theo xu hướng sản xuất thông minh từ công nghệ nuôi đến dinh dưỡng.
(TSVN) – Khoa học công nghệ là một trong những trụ cột chính của công cuộc tái cơ cấu ngành thủy sản hiện nay. Thực tế cho thấy, nhiều công nghệ mới, tiên tiến đã được ứng dụng vào sản xuất mang lại hiệu quả lớn, tăng giá trị và năng suất, góp phần làm giảm chi phí, giảm tác động đến môi trường và hạn chế rủi ro.
(TSVN) – Với lợi thế về năng suất, giảm rủi ro dịch bệnh, và thân thiện môi trường, những mô hình nuôi tôm dưới đây đã nhanh chóng lan tỏa đến người dân khắp các địa phương, dự báo trở thành xu hướng, tạo sự thay đổi lớn cho ngành tôm Việt Nam.
(TSVN) – Nghiên cứu mới đây của Đại học Malaysia Terengganu đã được thực hiện nhằm tác dụng của lá tràm đối với các thông số sinh hóa và phản ứng miễn dịch của tôm càng xanh, cũng như độ nhạy cảm đối với ký sinh trùng Probopyrus sp.
(TSVN) – Mới đây, Tổng cục Thủy sản đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến đóng góp từ các đơn vị, địa phương cho Đề án mở rộng, thành lập mới các Khu Bảo tồn biển, khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản, phục hồi các hệ sinh thái biển đến năm 2030.
(TSVN) – Vừa qua, Đoàn thanh niên Sở NN&PTNT Bình Định phối hợp với Chi cục Thủy sản và một số đơn vị tại địa phương tổ chức thả 10.000 con giống cá chẽm trên đầm Thị Nại.
(TSVN) – Thực tế đã chứng minh, khu bảo tồn biển giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc duy trì, bảo tồn đa dạng sinh học biển, bảo tồn các hệ sinh thái biển, là cái nôi của nhiều loài thủy sản… Chính vì thế, việc bảo vệ và mở rộng các khu bảo tồn biển đang là việc cấp thiết của ngành thủy sản nói riêng và chiến lược phát triển kinh tế biển.
(TSVN) – Trong vài năm trở lại đây, công tác tuyên truyền trong cộng đồng về việc bảo tồn các loài sinh vật quý hiếm trong cộng đồng ngư dân đã được thực hiện tương đối rộng rãi và có hiệu quả. Vì vậy, ngư dân vùng biển Bình Định đã dần thay đổi tư duy và nhận thức, đồng thời có trách nhiệm hơn trong việc bảo tồn thiên nhiên.