Trong nuôi tôm cá, nếu sử dụng thức ăn không đúng cách thì vừa làm tăng chi phí vừa khiến tôm cá chậm lớn. Để sử dụng thức ăn hiệu quả, người nuôi cần dựa vào một số tiêu chí quan trọng.
Cá tai tượng ăn tạp thiên về thực vật. Tuy nhiên lúc nhỏ cá cần nhiều thức ăn tinh và thức ăn nguồn gốc động vật. Khi trưởng thành cá dần chuyển sang ăn mạnh thức ăn thực vật. Vì vậy, cần cho ăn phù hợp nhu cầu của cá.
Cá trê dễ nuôi, sinh trưởng nhanh, là loài ăn tạp, có thể tận dụng được nhiều loại thức ăn sẵn có.
Ô nhiễm môi trường ao nuôi là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến tôm nuôi bị chết, làm tăng nguy cơ dịch bệnh. Tuy nhiên, nhiều hộ nuôi tôm vẫn chưa chú trọng đầu tư hệ thống xử lý.
Việc đưa chất dẫn dụ (kích thích) vào thức ăn sẽ giúp tôm tìm mồi, ăn mồi và tiêu hóa thức ăn hiệu quả hơn.
Nuôi rắn ri voi không khó nhưng có thể mang lại thu nhập cao, nên đây đang là đối tượng nuôi khá phát triển tại các hộ gia đình Nam bộ.
Thời tiết nắng nóng làm nhiệt độ nước tăng cao, độ mặn tăng, pH dao động lớn, chất thải phân hủy mạnh tạo ra nhiều khí độc… dễ gây stress cho cá, nếu tình trạng kéo dài có thể gây hiện tượng cá chết hàng loạt do thiếu khí, ngộ độc khí. Nắng nóng làm tăng độ mặn, nhiệt độ nước gây nhiều bệnh nguy hiểm cho tôm nuôi.
Nuôi cá chạch bùn (chạch đồng) đang là một hướng mới nhiều triển vọng. Hiện nay, nhiều bà con có nhu cầu nuôi đối tượng này, vì thế cần tìm hiểu kỹ nguồn thức ăn của chúng, nhằm có hướng nuôi hiệu quả.
Đã xác định được vi khuẩn dòng Vibrio parahaemolyticus là thủ phạm gây Hội chứng hoại tử gan tụy cấp làm tôm chết sớm. Tuy nhiên, việc hạn chế vi khuẩn gây bệnh cho tôm không chỉ cần thể hiện ở việc đối phó Vibrio parahaemolyticus.
Một số khoáng chất như Ca, Mg, P, Na… rất cần thiết cho sự sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng. Chất khoáng được cung cấp đầy đủ sẽ giúp tôm phát triển tốt và giảm thiểu dịch bệnh.