Nuôi cá nước lạnh là nghề mới ở nước ta, Đề án nuôi thử nghiệm cá nước lạnh được Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I khởi động năm 2005 tại Thác Bạc, Sa Pa, Lào Cai, sau đó chuyển vào nuôi thử nghiệm tại tỉnh Lâm Đồng vào năm 2007. Chỉ sau 6 năm thử nghiệm, đến nay phong trào nuôi cá nước lạnh đã phát triển mạnh trên 14 tỉnh, điển hình là Lào Cai, Lâm Đồng, Lai Châu, Yên Bái, Tuyên Quang, Sơn La…
(Thủy sản Việt Nam) – Hiện nay, để tránh tình trạng thiếu nguyên liệu, thu mua cạnh tranh, sản xuất đình trệ, nhiều doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản lớn đang ngày càng có xu hướng “tự cấp”.
Nhiều năm qua, nhân dân hai huyện ven biển Thái Thuỵ, Tiền Hải (Thái Bình) đã đầu tư vốn, nhân lực để phát triển nuôi ngao vùng bãi triều, sản lượng ngao năm sau đều cao hơn năm trước, giá trị đạt hàng trăm tỷ đồng, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động.
Nửa ha mặt nước nuôi cá lóc bông, mỗi năm xuất bán gần 16 tấn cá thương phẩm, trừ chi phí anh Nguyễn Văn Vinh (xóm 4, xã Khánh Thủy, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình) thu về trên 400 triệu đồng.
Nhu cầu ếch trên thị trường ngày một tăng, cuối năm 2008, anh Chương mở rộng quy mô hồ nuôi ếch. Anh cho biết, trừ chi phí, mỗi năm gia đình anh thu hơn 100 triệu đồng từ ếch thương phẩm.
Mặc dù xuất khẩu thủy sản mỗi năm mang về 5 – 6 tỷ USD, nhưng đầu tư thủy lợi cho nuôi trồng thủy sản còn quá nghèo nàn.
Có lợi thế đầu nguồn sông Cửu Long, nghề nuôi cá bống tượng ở An Giang rất phổ biến. Cá giống được khai thác chủ yếu ngoài tự nhiên và nuôi trong lồng bè.
Chuẩn bị thả lứa cá sấu mới ở trại cá sấu của ông Hồ Văn Bé Hùng. Theo quốc lộ 30 tới xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh (Ðồng Tháp) hỏi trại cá sấu của ông Hồ Văn Bé Hùng, ai cũng biết. Trại 1 đặt ở tổ 7 ấp 1 và trại 2 thuộc ấp 4, Cầu Kinh Xáng Hội đồng Tường, đường vào Khu di tích Xẻo Quýt. Ông Hùng là người đã đi thám hiểm và đem con cá sấu nước ngọt Cam-pu-chia về tỉnh Ðồng Tháp. Hiện nay hai trại của ông có tổng diện tích 2,4 ha với tổng vốn đầu tư hơn hai triệu USD.
Sau khi thất bại với con cá rô đầu vuông, anh Phan Văn Khiêm, ở ấp Hòa Bình, thị trấn Kinh Cùng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang chọn nuôi cá trê vàng và bước đầu đã mang lại hiệu quả.
Yên Hưng với diện tích bãi triều rộng trên 12.000 ha, được thừa hưởng nguồn lợi lớn từ cửa sông Nam Triệu và một số nhánh sông khác tải phù sa ra biển nên ở đây được đánh giá có tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản dẫn đầu tỉnh Quảng Ninh.