(TSVN) – Cá rô phi ăn khẩu phần chứa 5% dầu tảo Schizochytrium tăng trưởng nhanh gấp đôi so với cá được cho ăn dầu thực vật hoặc hỗn hợp dầu thực vật và dầu cá.
(TSVN) – Synbiotic là sự kết hợp giữa probiotic và prebiotic. Đây được xem là giải pháp sinh học có tác động tích cực đến quá trình trao đổi chất trên động vật thủy sản, cũng như thân thiện với môi trường.
(TSVN) – Phụ gia chiết xuất thực vật luôn nằm trong nhóm protein tiềm năng thay thế bột cá, một trong những chìa khóa thúc đẩy ngành nuôi trồng thủy sản tăng trưởng bền vững.
(TSVN) – Các thử nghiệm gần đây cho thấy một loại prebiotic mới từ quả dừa giúp cải thiện đáng kể tỷ lệ biến đổi thức ăn và tỷ lệ sống của tôm và cá hồi. Nhà sản xuất GreenSage Prebiotics kỳ vọng sẽ sớm thương mại hóa sản phẩm này.
(TSVN) – Ngành tôm đang đối mặt với nhiều thách thức như: Chi phí thức ăn, thị trường, dịch bệnh và chất lượng tôm bố mẹ. Do đó, hiểu được các yếu tố môi trường, dinh dưỡng và yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tôm chính là chìa khóa thúc đẩy ngành nuôi tôm phát triển bền vững.
(TSVN) – Phát triển ngành công nghiệp thức ăn chất lượng cao cho tôm kết hợp chương trình cho ăn đúng là một trong những yếu tố then chốt giúp cho nghề nuôi tôm vượt khó, phát triển bền vững.
(TSVN) – Các chuyên gia dinh dưỡng Trung Quốc đã phát triển protein mới từ phụ phẩm nấm đùi gà (Pleurotus eryngii) và khô đậu có tác dụng kích thích tăng trưởng và sức khỏe của cá vược miệng rộng, tạo ra bước tiến đáng kể cho nuôi trồng thủy sản bền vững.
(TSVN) – Trong 20 năm qua, ngành nuôi trồng thủy sản không ngừng tăng trưởng, đồng nghĩa ngành thức ăn chăn nuôi cũng phải tăng tốc. Câu hỏi đặt ra, làm thế nào để sản xuất được nguyên liệu thức ăn duy trì tính bền vững của sự tăng trưởng đó?
(TSVN) – Vừa qua, Nguyễn Thị Trúc Linh và cộng sự đã thực hiện nghiên cứu để đánh giá hiệu quả của chiết xuất lá cây giấm lên khả năng kháng vi khuẩn V. parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên TTCT, đồng thời đánh giá tốc độ tăng trưởng và khả năng đáp ứng miễn dịch trên TTCT thí nghiệm.
(TSVN) – Hệ số chuyển đổi thức ăn – FCR (Feed Conversion Ratio) là một chỉ tiêu hàng đầu của nuôi tôm hiệu quả. FCR không chỉ phụ thuộc vào chất lượng thức ăn, chế độ cho ăn mà còn phụ thuộc rất nhiều vào việc quản lý trang trại.