Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản hiện đang áp dụng thí điểm việc cấp chứng thư điện tử cho lô hàng thủy sản xuất khẩu sang thị trường EU qua hệ thống TRACES.
Xuất khẩu tôm quý I/2015 giảm sâu so với cùng kỳ nhiều năm nằm ngoài dự báo, đã gây lo lắng không nhỏ cho toàn ngành. Liệu trong quý II này, tình thế có đảo ngược?
Theo Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản, 4 tháng đầu năm, tổng số lô tôm xuất khẩu bị 3 thị trường nhập khẩu chính là Mỹ, EU và Nhật Bản trả về do vướng chất cấm đã bằng gần 40% so với con số của cả năm 2014.
Sáng 6/5, tại TP Cần Thơ, Cục Chế biến Nông lâm Thủy sản và Nghề muối (Bộ NN&PTNT) phối hợp với Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) tổ chức hội nghị “Tác động của các FTAs đối với thương mại xuất nhập khẩu tôm của Việt Nam”.
Vấn đề chống bán phá giá đang ngày càng đặt ra nghiêm ngặt. Đây là một “cánh cửa” quan trọng kiểm soát thị trường nhập khẩu của nhiều nước phát triển mà Việt Nam đã rút được nhiều bài học.
Quý I/2015, xuất khẩu cua ghẹ của cả nước đạt gần 22 triệu USD, giảm so quý IV/ 2014, tăng khá mạnh so với cùng kỳ năm 2014. Thị trường nhập khẩu cua ghẹ từ Việt Nam không đổi, 26 thị trường. Với mức tăng ấn tượng 52%, Asean vượt qua Trung Quốc và đứng thứ 4 về nhập khẩu cua ghẹ.
Đó là giải pháp mà Bộ Công thương đưa ra tại cuộc họp bàn nhằm tháo gỡ cho xuất khẩu nhóm hàng nông sản, thủy sản tổ chức chiều ngày 4/5/2015 tại Hà Nội trước tình hình xuất khẩu nông lâm thủy sản 4 tháng đầu năm 2015 sụt giảm mạnh.
Từ nhiều năm nay, các doanh nghiệp Việt Nam chỉ hướng đến những thị trường xa, luôn đòi hỏi khắt khe chất lượng, mà bỏ quên thị trường dễ tính bên ngay cạnh mình – Campuchia.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa công bố mức thuế trung bình 0,93% cho các doanh nghiệp xuất khẩu (XK) tôm của Việt Nam đã làm giảm bớt áp lực tâm lý cho doanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt Nam và cả nhà nhập khẩu (NK) tôm của Mỹ. Bên cạnh đó, đồng USD đang tăng giá nhanh chóng và có dự báo sẽ tiếp tục tăng thêm nữa khiến cho việc xuất khẩu tôm vào Mỹ thuận lợi hơn.
Mô hình được xây dựng tại xã Trung An, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh.