Chính phủ Hàn Quốc ngày 17/3 cho biết nước này cùng với Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) có kế hoạch trợ giúp phát triển các trang trại nuôi cá ở Triều Tiên.
Ngành tôm thế giới đang có dấu hiệu phục hồi dần sau đại dịch EMS nhưng năm 2015 tiếp tục bị giá thức ăn, rào cản thị trường và sự cạnh tranh khốc liệt làm khó.
Hội chợ Quốc tế thực phẩm và đồ uống Nhật Bản 2015 (Foodex Japan 2015) diễn ra tại Nhật Bản đầu tháng 3 đã thu hút 17 DN Việt Nam tham gia. Đây được coi là một trong những cửa ngõ quan trọng để DN nước ta bước chân ra biển lớn.
Với khả năng sản xuất tôm giống bố mẹ sạch bệnh, năng suất và tỷ lệ sống cao, dễ hiểu vì sao ngành tôm Ấn Độ lớn mạnh. Trung tâm tôm giống bố mẹ tại Ấn Độ là một trợ thủ đắc lực phía sau sự thành công của ngành tôm quốc gia này.
Sẽ diễn ra trong 4 ngày (từ ngày 3 đến 6/3/2015) tại Trung tâm triển lãm Makuhari Messe, Chi Ba, Nhật Bản, Hội chợ Quốc tế Thực phẩm và Đồ uống Nhật Bản 2015 (Foodex Japan 2015) tiếp tục là cơ hội vàng cho các doanh nghiệp Việt Nam quảng bá thương hiệu, giới thiệu sản phẩm vào thị trường Nhật Bản cũng như các nước Châu Á.
Thời gian qua, ngành thủy sản TP Cần Thơ đã có bước chuyển căn bản, phát huy lợi thế, nâng cao thu nhập cho người nuôi. Chuẩn bị đường dài trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, TP Cần Thơ đã và đang đầu tư, phát triển ngành thủy sản theo hướng nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh ở “sân nhà” và phục vụ nhu cầu chế biến xuất khẩu.
Đây là dự án do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) triển khai, nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đa dạng hóa thị trường xuất khẩu cho hàng hóa có thế mạnh trong nước từ nay đến hết năm 2016.
“Phương thức phòng ngừa thay vì kiểm tra sản phẩm cuối”, được nêu ra lần đầu năm 1930 với tên gọi là nguyên lý Prescott-Meyer-Wilson. Năm 1974 được Bauman định nghĩa và gọi tên là HACCP, qua 60 năm đã được triển khai trong thực tế trên khắp thế giới. Năm 2015 đánh dấu tròn 25 năm HACCP vào Việt Nam. Bộ NN&PTNT cũng chọn năm nay là năm an toàn vệ sinh thực phẩm.
Hiện doanh nghiệp (DN) ngành thuỷ sản và một số DN trong tỉnh Cà Mau còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là lập phương án vay tìm nguồn tài chính. Chính vì vậy, tỉnh Cà Mau đã triển khai chương trình “Kết nối ngân hàng – doanh nghiệp”.
Nhằm tăng cường quan hệ thương mại song phương và đa phương, hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã hình thành cơ quan, tổ chức xúc tiến thương mại (XTTM). Tại từng quốc gia, tuy tên gọi có khác nhau song các cơ quan này đều có nhiệm vụ thúc đẩy hoạt động thương mại trong và ngoài nước.