THỨ HAI, ngày 20/1/2025

Tiêu điểm

Một số lưu ý khi nuôi tôm trong mùa nắng

Hằng năm vào mùa nắng, nước ở một số tuyến sông và trong vuông bị cạn kiệt, nhiệt độ nước, độ mặn, độ kiềm tăng cao, tảo phát triển nhiều… sẽ gây ra một số bất lợi đối với tôm nuôi, làm thiệt hại về kinh tế. Người nuôi cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • 5 năm trước
  • Tiêu điểm
  • 0

Yếu tố môi trường trong nuôi tôm

(Thủy sản Việt Nam) – Yếu tố môi trường có ý nghĩa quan trọng trong nuôi tôm, nhất là khi gặp điều kiện bất lợi. Để giảm bớt rủi ro trong quá trình nuôi tôm, đồng thời giảm giá và thành nâng cao hiệu quả sản xuất, bà con nên lưu ý một số vấn TSVN giới thiệu dưới đây.

  • 5 năm trước
  • Tiêu điểm
  • 0

Lưu ý thả nuôi tôm chân trắng khi nhiệt độ thấp

(Thủy sản Việt Nam) – Trong thời điểm trước và sau Tết Nguyên đán, các đợt không khí lạnh tăng cường, nhiệt độ giảm thấp 21-250C, nhiệt độ trong ao nuôi giảm trung bình chỉ còn 18-200C, trong khi nhiệt độ thích hợp để tôm thẻ chân trắng phát triển là 23-300C. Nhằm hạn chế tác động tiêu cực đối với sức khỏe tôm nuôi, người nuôi tôm cần lưu ý.

  • 5 năm trước
  • Tiêu điểm
  • 0

Cà Mau: Xác định được nguyên nhân nghêu và hàu nuôi lồng bị chết

Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, bước đầu xác định được nguyên nhân nghêu và hàu nuôi lồng ở địa phương này bị chết trong những ngày qua.

  • 5 năm trước
  • Tiêu điểm
  • 0

Nuôi cá ké trên sông Mã

Dòng sông Mã bắt nguồn từ tỉnh Điện Biên, chảy qua nước bạn Lào rồi vòng trở về Việt Nam, con sông hùng vĩ đi vào thơ ca ấy đem về cho đất nước ta không chỉ mùa màng bội thu mà còn vô vàn các loài thủy sản quý hiếm, trong đó có loài cá ké mới được ngư dân tỉnh Thanh Hóa thuần dưỡng thành công.

  • 5 năm trước
  • Tiêu điểm
  • 0

Quảng Nam: Cá lóc nuôi lồng ở hồ Khe Tân

Hiệu quả từ mô hình nuôi cá lóc lồng của anh Trương Văn Lành (xã Đại Chánh, Đại Lộc – Quảng Nam) đã hé mở triển vọng nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân địa phương này.

  • 5 năm trước
  • Tiêu điểm
  • 0

Kỹ thuật nuôi cá rô đầu vuông

Cá rô đầu vuông có kích thước lớn gấp nhiều lần so với cá rô đồng bình thường. Khi còn nhỏ, cá rô đầu vuông giống như cá rô đồng nhưng khi lớn, đầu cá có hình hơi vuông, thân dài, có hai chấm đen ở gần đuôi và mang cá. Tuy kích thước và trọng lượng rất lớn nhưng chất lượng cá thơm ngon, thời gian nuôi càng kéo dài, cá càng lớn chứ không giảm cân như cá rô đồng bình thường. Nuôi trong 4 tháng đầu, có thể đạt trọng lượng 6 con/kg.

  • 5 năm trước
  • Tiêu điểm
  • 1

Một số biện pháp chống rét và nâng cao sức đề kháng cho cá nuôi

(Thủy sản Việt Nam) – Ngưỡng nhiệt độ thích hợp cho các đối tượng thủy sản nước ngọt nuôi ở nước ta nằm trong khoảng 25-30oC. Khi nhiệt độ nước xuống dưới 20oC sức đề kháng của cá sẽ suy giảm, các loài nấm gây bệnh rất dễ phát triển…Để hạn chế thiệt hại do lạnh giá gây ra, TSVN giới thiệu một số biện pháp chống rét và nâng cao sức đề kháng cho cá nuôi trong mùa lạnh.

  • 5 năm trước
  • Tiêu điểm
  • 0

Yên Bái: Kỹ thuật phòng, chống rét cho các loài thủy sản

Hiện nay tình hình rét đậm, rét hại kéo dài làm thay đổi điều kiện sống của các loài động vật thủy sản như: tôm, cá, ba ba…

  • 5 năm trước
  • Tiêu điểm
  • 0

Cách chữa trị bệnh thường gặp trên cá rô đầu vuông

(Thủy sản Việt Nam) – Hiện nay, phong trào nuôi cá rô đầu vuông diễn ra ồ ạt ở hầu hết khắp các tỉnh ĐBSCL và miền đông Nam bộ. Được nuôi với diện tích và quy mô lớn nên thiệt hại về kinh tế do bệnh gây ra là không nhỏ. Vì vậy, bà con cần chú ý một số vấn đề cơ bản trong việc phòng và trị bệnh để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra.

  • 5 năm trước
  • Tiêu điểm
  • 0
error: Content is protected !!