(TCTS) – Cá ngừ là sản phẩm thuỷ sản có giá trị xuất khẩu đứng thứ 3 ở Việt Nam sau con tôm và cá basa. Tuy nhiên, do nhiều rào cản về thương mại quốc tế, thương hiệu cá ngừ Việt Nam gặp không ít khó khăn trong xuất khẩu. Việc Hiệp hội Cá ngừ Việt Nam ra đời sẽ giúp các doanh nghiệp, tổ chức, ngư dân tháo gỡ những rào cản kỹ thuật, sản xuất, xuất khẩu, góp phần khẳng định thương hiệu cá ngừ đại dương Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Những họa tiết trên lưng một loài nhện tại Hawaii tạo thành hình ảnh giống như khuôn mặt cười của con người.
(Tạp chí Thủy sản VN) – Ngành Thủy sản nước ta có nhiều tiềm năng và lợi thế. Tuy nhiên, do áp lực khai thác quá lớn, không được quản lý chặt chẽ… làm suy giảm nguồn lợi. Việc đổi mới, cải tiến cách thức quản lý hiện nay là một tất yếu khách quan. Đề án đồng quản lý nghề cá quy mô nhỏ nhằm mục tiêu phát triển các sáng kiến quản lý sáng tạo, đẩy mạnh nhân rộng các mô hình quản lý hiệu quả, đưa ra những định hướng phát triển cho ngành Thủy sản Việt Nam theo hướng bền vững.
(Tạp chí Thủy sản VN) – Trong những năm gần đây, tình hình khai thác hải sản trong tỉnh nói chung và huyện Hoài Nhơn nói riêng gặp rất nhiều khó khăn do nguồn lợi hải sản giảm sút, tàu thuyền bám biển dài ngày, công tác bảo quản sau thu hoạch chưa được quan tâm đúng mức…Với việc ra đời mô hình “Tổ cộng đồng khai thác thuỷ sản”, nghề khai thác cá ngừ đại ở Bình Định đã có những tín hiệu phát triển mới.
(Tạp chí Thủy sản VN) – Tại thôn 3, xã Hồng Sơn, huyện Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận), nhiều hộ nông dân đang ăn nên làm ra nhờ mô hình nuôi cá trê lai. Một trong những người đi đầu và có công lớn trong việc đưa con trê lai về với vùng đất cát nắng nóng quanh năm này là ông Âu Văn Cường, quê ở miền Tây ra đây lập nghiệp.
Ngày 2.12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau cho biết, đến nay Cà Mau đã hoàn thành và vượt chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2010.
Ở Ninh Thuận, nhiều gia đình đã thành công trong việc đưa vào chuồng nuôi con dông hoang dã, loài bò sát sinh sống trên những động cát. Nghề nuôi này đã mở ra hướng đi mới cho ngư dân các tỉnh duyên hải miền Trung.
Ao nuôi cá nước tĩnh nên có diện tích từ 100 mét vuông trở lên, độ sâu tốt nhất từ 1 đến 1,5 mét nước và có một lớp bùn dày từ 15 đến 25cm. Mặt ao phải thoáng, bờ ao không bị rò rỉ và cao hơn mực nước từ 0,4 đến 0,5 mét, có cống cấp nước và tháo nước thuận tiện, gần nguồn nước sạch, có đăng cống chắc chắn để giữ nước và phòng cá đi.
(Tạp chí Thủy sản VN) – Đây là công nghệ mới thuộc lĩnh vực di truyền của ngành thủy sản, năm 2007 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III đã ký hợp đồng nhập công nghệ chuyển giao từ Viện Công nghệ giống Tứ bội Hoa Kỳ (Mỹ).
(Tạp chí Thủy sản VN) – Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), từ năm 2000 đến nay, xuất khẩu thủy sản sang thị trường Ucraina liên tục tăng trưởng, trong đó, đỉnh cao là năm 2008 với mức tăng trưởng kỷ lục so với các thị trường khác.