Gió bấc bắt đầu thổi, vụ cá nam chuẩn bị kết thúc trong không khí có phần ảm đạm. Chưa bao giờ các cảng cá, làng chài trong tỉnh lại đìu hiu như thời điểm này. Mùa làm ăn được nhất trong năm lại thất bát, nhiều tàu thuyền chẳng buồn ra khơi nữa vì hầu như chuyến biển nào cũng từ hòa đến lỗ vốn.
Đó là số liệu thống kê mới nhất từ Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh. Số nợ xấu phát sinh ở 9/11 chủ tàu vay vốn đóng tàu theo Nghị định 67/NĐ-CP về chính sách phát triển thủy sản.
Tình trạng sử dụng phương tiện đánh bắt bằng “dớn” khiến cho nguồn cá đồng ở Đồng Tháp bị tận diệt ở mức báo động.
Toàn tỉnh Khánh Hòa hiện có 9.808 tàu cá, trong đó tàu khai thác xa bờ lên đến 1.336 chiếc. Để đảm bảo cho số tàu này hoạt động cần có khoảng 33.000 lao động trực tiếp khai thác trên biển.
Đại úy Trịnh Đình Thiện, Chính trị viên tàu 624, Hải đoàn 129, Quân cảng Sài Gòn cho biết: Lúc 10 giờ 29 phút, 12 ngư dân tàu cá BĐ 99137TS đã được cán bộ, chiến sĩ tàu 624 cứu và đưa về tàu an toàn.
Nhiều ngư dân chia sẻ, từ chục năm trở lại đây, nguồn lợi thủy sản tại vùng biển Việt Nam đã giảm đáng kể. Thế nhưng, số lượng tàu thuyền được đóng mới hàng năm vấn nhiều, công suất ngày một tăng, hoạt động rầm rộ đủ 12 tháng trong năm, thế nên biển ít dần tôm, cá và hệ quả tất yếu xảy đến.
Khi con nước về tràn trên các cánh đồng mang theo nguồn thủy sản phong phú thì các làng nghề đan lưới, lọp trên địa bàn huyện Lai Vung, Lấp Vò lại hối hả bắt tay vào sản xuất ngư cụ phục vụ nhu cầu thị trường.
9 tháng đầu năm nay, hoạt động khai thác thủy sản xa bờ của ngư dân Bình Định gặp thuận lợi, sản lượng tăng trưởng mạnh, nhưng ngư dân kém vui vì sản phẩm bị mất giá.
Ngày 2/10, tại xã Tam Quan Bắc (huyện Hoài Nhơn), Xí nghiệp đóng tàu Tam Quan (trực thuộc Công ty CP thủy sản Hoài Nhơn) hạ thủy và bàn giao tàu dầu vỏ thép VRI 9058666 trọng tải 42 tấn, sau gần 4 tháng thi công (ảnh). Tàu dầu này do Xí nghiệp đóng tàu Tam Quan thiết kế, đóng theo hợp đồng của Công ty TNHH Tổng hợp Tiến Vương (ở xã Tam Quan Bắc), tổng trị giá 1,6 tỷ đồng.
Những ngày gần đây, ngư dân Nghệ An đang nhộn nhịp vào mùa khai thác ruốc biển. Hàng tấn ruốc được vận chuyển vào bờ để sơ chế, đóng gói xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, đem lại nguồn thu nhập cao cho người dân.