Lươn đồng (Monopterus albus) đang được nuôi khá phổ biến ở thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang. Đặc biệt, người dân trong tỉnh đã triển khai thành công mô hình nuôi lươn bể xi măng, tạo lợi nhuận cao.
Nhằm phát triển nghề nuôi tôm theo hướng bền vững và từng bước hình thành vùng nuôi sạch, Trung tâm Thông tin và Ứng dụng Khoa học Công nghệ Cà Mau triển khai thực hiện dự án: “Nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh theo một số tiêu chí của VietGAP tại xã Ngọc Chánh, huyện Đầm Dơi”. Qua 100 ngày thả nuôi mô hình này đạt năng suất khá cao.
Năm 2013, tỉnh Bắc Ninh đã đầu tư 450 triệu đồng hỗ trợ cho 3 đơn vị sản xuất giống để mở rộng và thay thế đàn cá bố mẹ.
Để giúp nông dân thay đổi tập quản canh tác, phát triển kinh tế làm giàu tại địa phương. Trung tâm Khuyến nông Hà Nội đã triển khai mô hình nuôi cá lồng trong hồ chứa an toàn sinh học tại huyện Ba Vì, bước đầu cho hiệu quả khả quan.
Chỉ mới xuất hiện cách đây chưa đầy 4 năm nhưng bệnh hoại tử gan tuỵ đã trở thành thảm hoạ của người nuôi tôm cả nước nói chung, Cà Mau nói riêng.
Gần đây, trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nhiều người bắt chước nhau nuôi cá chạnh sụn (hay cá chạch bùn). Người nuôi tự truyền tai nhau tính ưu việt và tiềm năng kinh tế của giống cá mới này nên có những thời điểm, giá cá thương phẩm lên đến 300.000 đồng/kg và cá giống khoảng 1.000 đồng/con. Tuy nhiên, do cung vượt cầu, một số nông dân đang rất khó khăn không biết phải xoay sở với ao cá nhà mình, bởi chưa tìm được đầu ra ổn định.
Hiện nay sản phẩm tôm chiếm 65% trên tổng số lượng và giá trị xuất khẩu thủy sản của Khánh Hòa. Nghề nuôi tôm nói chung và nuôi tôm chân trắng nói riêng đã trở thành một hoạt động kinh tế quan trọng của tỉnh, đặc biệt là các vùng ven biển, nơi con tôm đang mang lại nguồn thu chủ yếu cho các hộ nuôi trồng.
Việc khai thác ngao giống trên đầm phá Tam Giang – Cầu Hai và đưa vào ương nuôi đã mở ra hướng đi mới đầy hứa hẹn với người nuôi trồng thủy hải sản tại xã Lộc Bình, huyện Phú Lộc, Thừa Thiên – Huế.
Năm 2014, tỉnh Quảng Ninh dự kiến diện tích nuôi trồng thủy sản (NTTS) khoảng 20.400 ha. Trong đó, diện tích nuôi mặn, lợ gần 17.000 ha, diện tích nuôi ngọt trên 3.400 ha, tổng sản lượng ước đạt 34.000 tấn.
Người dân thôn Phú Sơn 2, xã Hòa Khương (huyện Hòa Vang) đang có nguồn thu nhập cao nhờ nuôi cá nước ngọt – cá trê lai, từ 100 triệu đồng/500 m2 (1 sào) đến 2 tỷ đồng/ha.