(TSVN) – Những tiến bộ gần đây cho thấy đạm đơn bào được sử dụng như một thành phần trong thức ăn thủy sản.
(TSVN) – Các loại thức ăn cho cá tạp không cần phải đáp ứng các tiêu chí quá cao về dinh dưỡng hay mức độ ngon miệng, tuy nhiên nếu được bổ sung thêm sản phẩm thủy phân sẽ nâng cao hơn nữa năng suất và lợi nhuận.
(TSVN) – Trong nuôi tôm, chi phí thức ăn chiếm ít nhất 60% tổng chi phí. Do đó, việc tăng hiệu quả sử dụng thức ăn thông qua giảm FCR là rất quan trọng để giảm chi phí và cải thiện lợi ích kinh tế cho người nuôi.
(TSVN) – Sau một thập kỷ nghiên cứu và phát triển, đến nay các chuyên gia dinh dưỡng đều khẳng định, krill là thành phần đạm động vật biển bền vững và có khả năng thay thế bột cá trong thức ăn thủy sản.
(TSVN) – Nuôi cá thát lát cườm bằng thức ăn công nghiệp có thể chủ động được nguồn thức ăn, đồng thời nguồn nước ít bị nhiễm bệnh, cá lớn nhanh, khỏe. Tuy nhiên, việc cho ăn và quản lý thức ăn đóng vai trò vô cùng quan trọng để tiết kiệm chi phí và tránh gây ô nhiễm môi trường nuôi.
(TSVN) – Các khẩu phần được bổ sung protein từ tôm và mực đã thúc đẩy lượng thức ăn nạp vào và cải thiện khả năng kháng ôxy hóa của TTCT giống.
(TSVN) – Sử dụng nghệ phòng, trị bệnh cho thủy sản được xem là một phương pháp hữu hiệu vừa giảm thiểu chi phí vừa hạn chế dịch bệnh trong quá trình nuôi, đem lại lợi nhuận cho người dân.
(TSVN) – Những lo ngại về tính bền vững của môi trường đã thúc đẩy các nhà khoa học đổi mới và phát triển các lựa chọn thay thế bột cá (FM) bằng việc tăng mức độ sử dụng nguồn protein từ thực vật, trong đó có protein cô đặc từ ngô lên men.
(TSVN) – Kết quả từ một thử nghiệm mới cho thấy, tôm được cho ăn chế độ có chứa protein vi sinh Uniprotein thay cho bột cá đã cải thiện tỷ lệ sống lên tới 75%.
(TSVN) – Lĩnh vực nuôi trồng là kỳ vọng tăng trưởng chính cho toàn ngành thủy sản. Tuy nhiên, đây cũng là một trong những động lực thúc đẩy nhu cầu sử dụng dầu cá cùng sự ra đời của các thành phần thay thế, trong đó có dầu biến đổi gen.