(Thuỷ sản Việt Nam) – Để có đàn giống tốt phục vụ cho nuôi thương phẩm, cần đặc biệt chú trọng đến khâu ương nuôi từ giai đoạn cá bột cho tới cá giống.
(Thuỷ sản Việt Nam) – Khoảng tháng chạp, tháng giêng, nguồn cá giống bống tượng và cá sặc bổi từ khai thác tự nhiên khá nhiều, cũng là lúc những hộ dân có thâm niên nghề sản xuất cá giống bước vào vụ mới. Nhiều người nuôi hiện đã rất thành công trong việc nuôi cá bống tượng kết hợp với nuôi cá sặc bổi.
(Thủy sản Việt Nam) – Cục trưởng Cục Quản lý Thuốc lá Quốc gia Philippines (NTA) Edgardo D. Zaragoza cho biết, Philippines đã tiến hành một chiến dịch quảng bá thuốc lá mới không phải để hút mà để sử dụng trong nuôi trồng thủy sản.
(Thủy sản Việt Nam) – Cá giò (cá bớp biển), là một trong những loài cá biển có giá trị kinh tế cao. Việc sản xuất thành công cá giò giống đã góp phần thúc đẩy nghề nuôi cá biển ở một số địa phương có nhiều tiềm năng như Hải Phòng, Quảng Ninh…
(Thủy sản Việt Nam) – Nghề khai thác, sơ chế và chế biến Sá Sùng đã có từ lâu đời ở Quảng Ninh, đây là nguồn sinh kế của một bộ phận không nhỏ người dân địa phương. Kết quả nghiên cứu chuỗi giá trị Sá Sùng cho thấy có 4 tác nhân chính tham gia vào chuỗi, trong đó hộ thu gom chiếm 61,26% tổng giá trị toàn chuỗi, ba tác nhân còn lại chiếm 38,74%.
Việc sử dụng các vi khuẩn có lợi được phân lập từ các loài vi khuẩn có trong tự nhiên đang phổ biến trong ngành nuôi trồng thủy sản như một giải pháp thân thiện với môi trường, thay thế cho việc sử dụng các chất kháng sinh và diệt khuẩn trong phòng, trị bệnh. Vi khuẩn có lợi đã được dùng phổ biến trong sữa chua và các thực phẩm khác để tăng cường tiêu hóa và sức khỏe của người, vì vậy các loại vi khuẩn có lợi được phân lập từ các nguồn khác cũng có thể được sử dụng để nâng cao dinh dưỡng, tỷ lệ
(Thủy sản Việt Nam) – Nghề khai thác, sơ chế và chế biến Sá Sùng đã có từ lâu đời ở Quảng Ninh, đây là nguồn sinh kế của một bộ phận không nhỏ người dân địa phương. Kết quả nghiên cứu chuỗi giá trị Sá Sùng cho thấy có 4 tác nhân chính tham gia vào chuỗi, trong đó hộ thu gom chiếm 61,26% tổng giá trị toàn chuỗi, ba tác nhân còn lại chiếm 38,74%.
Bắt đầu ngày 15/01/2012, các hộ nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đồng loạt được phép thả giống cho vụ tôm chính vụ năm 2012, nên thời điểm này các hộ nuôi tôm đang khẩn trương cải tạo ao đầm, lấy nước và tìm nguồn tôm giống chất lượng để thả giống cho kịp thời vụ.
(Thủy sản Việt Nam) – Hiện nay, thức ăn chủ yếu cho cá chình hoa (Anguilla marmorata) là cá tạp, nguồn không chủ động, nguy cơ ô nhiễm môi trường và dịch bệnh cao. Vì vậy, thức ăn hỗn hợp chế biến là cách tốt nhất mang lại hiệu quả khi nuôi đối tượng này.
(Thủy sản Việt Nam) – Sử dụng chế phẩm sinh học (CPSH) không chỉ giúp tôm nuôi khỏe mạnh, mau lớn, mà còn tạo ra những sản phẩm tôm chất lượng tốt đồng thời giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận.