Góc nhìn

Giá trị con tôm nằm ở đâu?

(TSVN) – Tôm Việt Nam là một trong hai loài thủy sản nằm trong chiến lược phát triển nuôi của quốc gia, với tổng giá trị xuất khẩu 3,5 – 4 tỷ USD, chiếm 13 – 14% tổng giá trị tôm toàn cầu.

Xu hướng nuôi tôm bằng dữ liệu

(TSVN) – Phân tích dữ liệu là công cụ hỗ trợ đắc lực cho ngành cá hồi. Tuy nhiên, đối với ngành tôm, do tính chất không ổn định và manh mún nên việc ứng dụng dữ liệu vẫn còn gặp nhiều trở ngại.

Mòn mỏi chờ giá tôm tăng

(TSVN) – Các nhà đầu tư toàn cầu, nhất là ở thị trường Mỹ đã quá ngán ngẩm khi chính phủ tiếp tục duy trì lãi suất ở mức cao trong cuộc chiến chống lạm phát. Viễn cảnh Cục dự trữ liên bang cắt giảm lãi suất dường như quá xa vời.

Kích cầu cho tăng trưởng ngành tôm

(TSVN) – Sau một năm giá tôm liên tục lao dốc cộng với chi phí sản xuất tăng cao, kích cầu và phương pháp nuôi tôm hiệu quả trở thành những vấn đề “hot” của ngành tôm toàn cầu.

Gỡ các điểm nghẽn để phát triển bền vững nuôi biển

(TSVN) – Nếu nhanh chóng tháo gỡ các điểm nghẽn nêu trên trong thực hiện chính sách, sẽ giảm bớt khó khăn; tạo động lực giúp các chủ thể nuôi biển có được sức bật mới; thực hiện tái cơ cấu ngành thủy sản đúng hướng; tạo phương thức mới để phát triển bền vững công nghiệp nuôi biển trong tương lai.

Bài toán đào tạo nguồn nhân lực tại ĐBSCL

(TSVN) – Theo kết quả khảo sát của Trường Đại học Cần Thơ năm 2022, nguồn nhân lực thủy sản đang làm việc trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp ước tính khoảng 27% và trong các doanh nghiệp là 73%.

Yến sào Việt Nam chinh phục thị trường Trung Quốc: Tận thấy mà vui

(TSVN) – Lần đi sang Đông Hưng – Trung Quốc gần đây, một người bạn cùng đi kéo tay tôi bảo: “Này, Nhà báo xem này, yến sào Việt Nam bán ở đây…” Chúng tôi vào xem, thấy khá nhiều người Trung Quốc đang xếp hàng. Đúng là yến sào Việt Nam hiệu Trân Châu Nest. Tôi ngẩng đầu lên nhìn địa chỉ 188 đường Tân Hoa, TP Đông Hưng, Trung Quốc.

Chuyển đổi số trong doanh nghiệp: Yếu tố ‘sống còn’ của ngành thủy sản

(TSVN) – Chính phủ đặt mục tiêu cho ngành thủy sản tầm nhìn đến năm 2045 sẽ là ngành kinh tế thương mại hiện đại, bền vững, có trình độ quản lý, khoa học công nghệ tiên tiến, là trung tâm chế biến thủy sản sâu, thuộc nhóm 3 nước sản xuất và xuất khẩu thủy sản dẫn đầu thế giới.

NTTS thích ứng biến đổi khí hậu

(TSVN) – 90% hoạt động NTTS đang đối mặt với nhiều rủi ro từ sự thay đổi môi trường, chủ yếu ở châu Á, Mỹ Latinh và châu Phi. Tác động của biến đổi khí hậu khó lường và cục bộ. Do đó, các biện pháp thích ứng cần được điều chỉnh theo hoàn cảnh địa phương, phụ thuộc vào sự ủng hộ của cộng đồng, tính khả thi về mặt kỹ thuật và chi phí cần thiết. Nông dân quy mô nhỏ có thể cân nhắc 6 giải pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu.

VietShrimp và niềm tự hào tôm Việt

(TSVN) – Qua các lần diễn ra Hội chợ VietShrimp, sự kiện VietShrimp 2024 đã thể hiện tầm vóc ngày càng quan trọng và lớn lao của Hội chợ này, trong việc tập hợp các mắt xích chuỗi giá trị ngành hàng.

VietShrimp 2024 đồng hành xanh

(TSVN) – Hội chợ Triển lãm Quốc tế Công nghệ ngành tôm Việt Nam lần thứ 5 năm 2024 (VietShrimp 2024) tại Cà Mau từ ngày 20-22/3/2024 đã thành công, thu hút hàng vạn lượt khách tham quan, để lại niềm tin phát triển. Đặc biệt là phát triển xanh, tất cả “đồng hành cùng người nuôi tôm” theo kinh tế tuần hoàn để đưa ngành tôm vươn tầm thế giới.

Tăng sức chống chịu với biến đổi khí hậu

(TSVN) – Nhu cầu tiêu thụ thủy sản toàn cầu được dự đoán sẽ tăng gấp đôi vào năm 2025. Tuy nhiên, người ta mới chỉ đề cập đến những tác động môi trường từ nuôi trồng thủy sản (NTTS) và khai thác thủy sản, mà chưa chú ý tới rủi ro tiềm ẩn của sự biến đổi khí hậu lên hai lĩnh vực này.

An ninh giống thủy sản

(TSVN) – Con giống là yếu tố quan trọng nhất cho sự phát triển bền vững ngành thủy sản. Ở nước ta, mục tiêu an ninh giống thủy sản đang được đặt ra sau thời gian phát triển vượt bậc để hướng tới sự ổn định hơn.

“Xanh hóa” dinh dưỡng và nuôi trồng thủy sản

(TSVN) – Thức ăn thủy sản bền vững, một chủ đề nóng vẫn đang được thảo luận trong ngành nuôi trồng thủy sản. Không thể phủ nhận vai trò cần thiết và hiệu quả của thức ăn công nghiệp trong các hệ thống nuôi thâm canh, nhưng tính bền vững của loại thức ăn này luôn là một vấn đề đáng lo ngại bởi thành phần chính vẫn phụ thuộc vào bột cá và dầu cá.

error: Content is protected !!