Góc nhìn

Quản lý chất lượng đất

(TSVN) – Trong NTTS, chất lượng đất và nước nhiều khi quyết định kết quả đạt được cao hay thấp, thậm chí là thành hay bại. Không ít vùng đất mới mở ra nuôi thủy sản đạt kết quả cao nhưng chỉ sau thời gian ngắn hiệu quả kinh tế giảm xuống rất thấp, thua lỗ do đất bị ô nhiễm sinh ra nhiều dịch bệnh.

Chìa khóa mở cửa tương lai bền vững

(TSVN) – Nói về tương lai của ngành thực phẩm toàn cầu, chúng ta có thể thấy rõ một điều đó là an ninh lương thực của thế giới hiện nay sẽ phụ thuộc ngày càng nhiều hơn vào đại dương.

Trung tâm giao dịch nông sản cửa khẩu

(TSVN) – Tháng đầu năm nay, theo Tổng cục Hải quan, xuất khẩu thủy sản đạt 872 triệu USD, tăng 43,3% so cùng kỳ năm 2021. Con số cho niềm tin thực hiện mục tiêu kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 9 tỷ USD trong năm nay, đặt ra từ năm 2017 khi vượt mốc 8 tỷ USD, phấn đấu liên tục đến năm 2021 đạt 8,9 tỷ USD. Những thị trường lớn của thủy sản Việt Nam đều tăng mạnh trong tháng 1/2022 so với tháng 1/2021: Mỹ tăng 82%; EU 63,86%; Trung Quốc 62,15%; Nhật 19,25%. Theo VASEP, thị trường Trung Quốc đang mở ra nhiều kỳ vọng với sự phục hồi sau đại dịch.

Cấp thiết các quy định về đánh bắt bền vững

(TSVN) – Khi biến đổi khí hậu bao trùm lên các đại dương trên hành tinh của chúng ta, thì sự biến động đã trở thành hiện tượng “bình thường mới”. Nước ấm hơn đang khiến cá di cư đến môi trường mới. Lượng carbon dioxide trong bầu khí quyển ngày càng tăng lên, đại dương ngày càng trở nên có tính axit, đe dọa các điều kiện cần thiết để tất cả các sinh vật biển tồn tại.

Kỳ vọng liên kết phát triển

(TSVN) – Chính phủ vừa phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050, với mục tiêu phát triển nông nghiệp dựa trên lợi thế địa phương, theo hướng nông nghiệp sinh thái có hiệu quả cao, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh.

Đại dịch thúc đẩy chuyển đổi công nghệ số

(TSVN) – Ngành công nghiệp thủy sản đang đứng sau các ngành công nghiệp khác về ứng dụng công nghệ số cũng như sự vận động theo hướng minh bạch hơn trong chuỗi cung ứng. “Trong nguy luôn có cơ” và đã đến lúc ngành thủy sản phải nắm lấy những cơ hội xuất hiện trong đại dịch COVID-19.

Cách thích ứng tốt nhất là bình tĩnh, chủ động

(TSVN) – Trải qua một năm vô vàn khó khăn do tác động quá lớn của đại dịch COVID-19, nhưng ngành tôm Việt Nam vẫn về đích rực rỡ, đặc biệt là xuất khẩu. Để có được những thành công này là sự đóng góp của các doanh nghiệp với sự nhanh nhạy chiếm lĩnh thị trường.

Nông nghiệp là động lực tăng trưởng kinh tế

(TSVN) – Trong điều kiện một năm 2021 nhiều khó khăn, với sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, cùng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự ủng hộ cả các doanh nghiệp, người dân, Việt Nam vẫn đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ…

Vươn thế chủ động

(TSVN) – Năm 2021 bùng phát đại dịch mà kim ngạch xuất khẩu tôm vẫn vượt năm 2020, cho niềm tin ngành tôm đã có nội lực mạnh. Đáng chú ý hơn, giữa đại dịch, ngành tôm vẫn xây dựng nền tảng cho sự phát triển mới, đơn cử 3 sự kiện theo thời gian sau đây.

2021 thăng trầm và kỳ vọng

(TSVN) – Trong năm 2021, một số doanh nghiệp xuất khẩu tôm đã thắng lớn khi thị trường chủ lực của họ là Mỹ, các doanh nghiệp còn lại vẫn bấp bênh.

Bảo vệ phát triển bền vững

(TSVN) – Sáng 14/12/2021, Trung tâm WTO và Hội nhập của VCCI tổ chức hội thảo trực tuyến “Thúc đẩy thương mại Việt Nam – Đức thông qua Hiệp định EVFTA: Những điều doanh nghiệp cần biết”.

Xác định tính bền vững trong nuôi trồng thủy sản

(TSVN) – Sự quan tâm của người tiêu dùng và áp lực pháp lý đã thúc đẩy sự dịch chuyển vốn trên toàn cầu theo hướng thực hành kinh doanh bền vững và minh bạch hơn.

Thương hiệu xanh

(TSVN) – Trong một hội nghị đầu tháng 12/2021, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan bày tỏ: “Tôi quan niệm rằng thương hiệu là cái hiệu để người ta thương”. Và thương hiệu nông sản hiện nay phải trên cơ sở: “Phát triển nền nông nghiệp xanh, hướng tới nông thôn mới với lối sống thân thiện với môi trường”.

Nuôi thủy sản phải trả phí

(TSVN) – Đó là phí dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên, từ ngày 1/1/2022, hoạt động NTTS sẽ phải trả, theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020. Bởi NTTS phải gắn với thủy vực nhất định, một trong những điều kiện quan trọng bậc nhất để có hiệu quả là môi trường nước đủ cả lượng và chất.

error: Content is protected !!