Góc nhìn

Sản phẩm thủy sản giữ “ngôi vương”

(TSVN) – Giá trị thương mại thủy sản toàn cầu đạt tầm cao mới vào năm 2021 và sự phục hồi mạnh mẽ này sẽ kéo dài đến hết năm 2022. Các thị trường lớn như Mỹ và châu Âu đã phục hồi hoàn toàn, trong khi Trung Quốc đang dần trở lại mức nhập khẩu như trước đại dịch. Các hãng NTTS chất lượng cao, đặc biệt là tôm và cá hồi đã thắng đậm liên tiếp.

Quy hoạch cảng cá

(TSVN) – Sáng 29/10/2022, Bộ NN&PTNT có cuộc họp về Quy hoạch hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Có 10 vấn đề được đặt ra để tập trung làm rõ, trước khi trình dự thảo phê duyệt.

Giảm số lượng tàu cá

(TSVN) – Bộ NN&PTNT đang chuẩn bị trình Thủ tướng phê duyệt quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản 2021 – 2030, tầm nhìn 2050 sẽ giảm số lượng tàu cá.

Thực khuẩn thể – giải pháp thay thế kháng sinh

(TSVN) – Dịch bệnh do virus và vi khuẩn là một trong những mối đe dọa nghiêm trọng nhất đối với ngành tôm nuôi hiện nay.

Xây dựng nghề cá hiện đại

(TSVN) – Dự kiến từ ngày 19 – 28/10/2022, đoàn của EC sẽ đến nước ta kiểm tra việc thực hiện các khuyến nghị về chống IUU – chống đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không được quản lý.

AI – Giá trị lâu dài cho người nuôi tôm

(TSVN) – Rất nhiều nhà đầu tư đang săn lùng những công ty đang phát triển các giải pháp trí tuệ nhân tạo (AI). AI chính là yếu tố then chốt giúp chúng ta tiếp cận đích đến bền vững trong nuôi tôm.

Thương hiệu thủy sản Việt Nam

(TSVN) – Ngày 19/9/2022, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành ký Quyết định 1090/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình quốc gia phát triển khai thác thủy sản hiệu quả, bền vững giai đoạn 2022 – 2025, định hướng 2030”.

Tập trung vào bình đẳng giới trong ngành thủy sản

(TSVN) – Đối với ngành thủy sản: Các vấn đề công bằng giới và bình đẳng giới, đã được đưa lên hàng đầu, trong các nỗ lực về môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp (ESG).

Cần cơ chế hỗ trợ trực tiếp

(TSVN) – Tài nguyên thiên nhiên đang suy thoái do nhiều tác động nội tại và khách quan như biến đổi khí hậu, công nghệ sản xuất không còn phù hợp. Kinh tế đang đòi hỏi chuyển đổi theo hướng xanh, phát triển gắn liền với bảo tồn tài nguyên.

Thách thức ngắn hạn

(TSVN) – Người nuôi tôm trên toàn thế giới đang phải đối mặt thách thức trong nửa năm còn lại, do giá nguyên liệu đầu vào không ngừng tăng trong bối cảnh nền kinh tế suy thoái, người tiêu dùng tại một số thị trường trọng điểm của mặt hàng tôm như Mỹ và phương Tây thắt chặt chi tiêu vì lạm phát và thu nhập giảm.

Nuôi trồng thoát mù mờ

(TSVN) – Ngày 16/8/2022, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành ký Quyết định số 985/QĐ-TTg ban hành Chương trình Quốc gia phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2021 – 2030.

Bền vững và giá trị dinh dưỡng

(TSVN) – Một trong những động lực thúc đẩy người tiêu dùng bỏ tiền ra mua một sản phẩm thủy, hải sản là tính bền vững và giá trị dinh dưỡng của sản phẩm đó. Với người tiêu dùng tại các nước phương Tây, thủy, hải sản đạt chứng nhận bền vững và giàu giá trị dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe luôn là lựa chọn hàng đầu.

Bảo vệ môi trường trong thủy sản

(TSVN) – Ngày 29/7/2022, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường trong hoạt động thủy sản giai đoạn 2021 – 2030. Nêu từ năm 2021 bởi có việc quan trắc môi trường phục vụ quản lý ngành thủy sản đã thực hiện từ năm 2021, còn các nội dung khác chủ yếu tiến hành từ năm 2022 và 2023.

Thách thức bền vững

(TSVN) – Lĩnh vực cung ứng nguyên liệu thô phục vụ ngành thức ăn chăn nuôi đang ngày càng trở nên sôi động. Ví dụ, chúng ta sản xuất khoảng 55 triệu tấn thức ăn thủy sản cho toàn cầu và để đạt được con số sản lượng như vậy, thì cần phải sử dụng khoảng 5 triệu tấn nguyên liệu đạm động vật biển như bột cá, dầu cá và 50 triệu tấn nguyên liệu thô khác.

error: Content is protected !!